Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Ag không tác dụng với H2SO4 loãng
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,3 0,45
\a) Chất rắn không tan là Ag nên :
\(m_{Ag}=5,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Al}=13,5-5,4=8,1\left(g\right)\)
0/0Al = \(\dfrac{8,1.100}{13,5}=60\)0/0
0/0Ag = \(\dfrac{5,4.100}{13,5}=40\)0/0
b) Có : \(m_{Al}=8,1\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
9,86 lít nghe không đúng lắm nhỉ? Làm thì được mà số không đẹp. Em hỏi lại thầy cô xem là 9,86 hay 8,96 nhé ^^
Chất rắn không tan là Al
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} =0,5n_{Na} + 1,5n_{NaOH} = 0,5n_{Na} + 1,5n_{Na} = 2n_{Na} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Na} = 0,1(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,1(mol)$
Suy ra:
$n_{Al\ đã\ dùng} = 0,1 + 0,1 = 0,2(mol)$
Suy ra:
$m_{hh} = 0,2.27 + 0,1.23 = 7,7(gam)$
a) $n_{Al} = 0,2(mol)$
b)
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{294.20\%}{98} = 0,6(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$\Rightarrow n_{Al_2O_3} = \dfrac{0,6 - 0,2.1,5}{3} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.102 = 10,2(gam)$
$n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$
$m_{dd} = 0,2.27 + 10,2 + 294 - 0,3.2 = 309(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,2.342}{309}.100\% = 22,1\%$
Vì Ag không phản ứng với H2SO4 nên 6,72 lít khí H2 là sản phẩm của Al với H2SO4
=> 4,6 gam chất rắn không tan là khối lượng của Ag
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> %mAl = \(\frac{5,4}{4,6+5,4}.100\%=54\%\)
=> %mAg = 100% - 54% = 46%