Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có trọng lực của thanh P = m g = 24.10 = 240 ( N )
Gọi Lực tác dụng ở điểm A là P1 cách trọng tâm d1
Lực tác dụng ở điểm A là P2 cách trọng tâm d2
Vì F → 1 ; F → 2 cùng phương cùng chiều nên P= F1 + F2 = 240N F1 = 240 – F2
Áp dụng công thức: F1.d1 = F2.d2 ( 240 – F2).2,4 = 1,2.F2
F2 = 160N F1 = 80N
Đáp án A
Ta có trọng lực của thanh P = m g = 24.10 = 240 ( N )
Gọi Lực tác dụng ở điểm A là P1 cách trọng tâm d1
Lực tác dụng ở điểm A là P2 cách trọng tâm d2
Vì F → 1 ; F → 2 cùng phương cùng chiều nên P= F1 + F2 = 240N ⇒ F1 = 240 – F2
Áp dụng công thức: F1.d1 = F2.d2 ⇒ ( 240 – F2).2,4 = 1,2.F2
⇒ F2 = 160N ⇒ F1 = 80N
Đáp án A
P = P1 + P2 = 240N → P1 = 240 – P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ (240 – P2).2,4 = 1,2P2
↔ P2 = 160N → P1 = 80N.
Gọi \(F_1;F_2\) lần lượt là các lực tác dụng lên bờ mương 1 và 2.
Theo quy tắc Momen lực ta có:
\(d_1\cdot F_1=d_2F_2\)
\(\Rightarrow2,4\cdot F_1=1,2\cdot F_2\left(1\right)\)
Mà \(F_1+F_2=240\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=80N\\F_2=160N\end{matrix}\right.\)
Đáp án C
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu điểm tựa A và B.
F 1 , F 2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.
Ta có: F 1 + F 2 = 1000 (1)
Từ (1) và (2) → F 1 = 400 N, F 2 = 600 N
Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)
PA. GA = PB.GB
=> PB = PA. = 2 PA (2)
(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N
Chọn B
trọng lực của hỗn hợp kim loại P=m.g=240N
gọi lực tác dụng lên điểm A là P1
lực tác dụng lên điểm B là P2
hai lực này song song và cùng chiều nên P=P1+P2=240N\(\)\(\Rightarrow\)P1=240-P2 (1)
ta có P1.s1=P2.s2\(\Rightarrow\)P1.2,4=P2.1,2 (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow\)P2=160N\(\Rightarrow\)P1=80N
:))