K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
AM
27 tháng 12 2021
Ta có: \(F_A.OA=F_B.OB\)
\(\Leftrightarrow OA.\left(P-F_B\right)=OB.F_B\)
\(\Leftrightarrow0,4.\left(200-F_B\right)=0,6.F_B\)
\(\Rightarrow F_B=80N\)
VT
9 tháng 9 2019
Chọn B.
Biểu diễn lực như hình vẽ sau:
Giải hệ (1) và (2) ta được: P1 = 80 N; P2 = 160 N
16 tháng 12 2015
Áp dụng công thức: \(\frac{F_A}{F_B}=\frac{d_B}{d_A}=\frac{1,2}{2,4}=\frac{1}{2}\)(1)
Mà \(F_A+F_B=P=240N\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(F_A=80N\)
16 tháng 4 2017
Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)
PA. GA = PB.GB
=> PB = PA. = 2 PA (2)
(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N
Chọn B
VT
13 tháng 4 2017
Đáp án A
P = P1 + P2 = 240N → P1 = 240 – P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ (240 – P2).2,4 = 1,2P2
↔ P2 = 160N → P1 = 80N.
Đáp án C
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu điểm tựa A và B.
F 1 , F 2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.
Ta có: F 1 + F 2 = 1000 (1)
Từ (1) và (2) → F 1 = 400 N, F 2 = 600 N