K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Gọi: S, S' là tiết diện ngoài và tiết diện trong của cốc.
m, m' là khối lượng của cốc và khối lượng của dầu đổ vào cốc.
Dn và Dd là khối luợng riêng của nước và khối lượng riệng của dầu.
+ Khi chưa đổ dầu: cốc lơ lửng nên
P1=Fa1<=>10m=10Dn.S.(h/2) (1)
+Khi đổ dầu: Cốc chìm ngang miệng nên:
P2=Fa2<=>10(m+m')=10Dn.S.h (2)
Từ (1) và (2) =>
(m+m')/m=2=>m'=m
Mà m'=Dd.S'h' => h'=m'/(Dd.S')=m/(Dd.S')=(Dn.S.h)/(2Dd.S')
=>h'=(S.h)/(2.0,8.S')
Theo đề: r=5d (d: bề dày thành cốc)
=>r=6/5.r' => S=36/25. S' (4)
Thế (4) vào (3):
h'=(36/25.S'.h')/(1,6.S')=36h/25.1,6=0,9h
Độ chênh lệch giữa mực nước trong bình và mực đầu trong cốc:
delta h=h-h'=h-0,9h=0,1h

2 tháng 9 2023

r=5/6r' chứ

26 tháng 7 2016

Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B 

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):

\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)

Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)

22 tháng 2 2019

Lúc đầu cốc không chứa gì và nổi trong dầu thì trọng lượng của cốc cân bằng với lực đẩy Acsimet của dầu:

10.mcốc = FA1 = 10(d - a)S.ρ1 (1)

Sau khi rót dầu tới miệng cốc rồi thả vào bình thì trọng lượng của cốc dầu cân bằng lực đẩy Acsimet của nước và dầu:

10.mcốc + 10(d + a)S.ρ1 = FA2 = 10.d.S.ρ1 + 10.a.S.ρ0 (2)

Thay (1) vào (2) rồi rút gọn ta được:d.ρ1 = a.ρ0

\(\Rightarrow a=d\dfrac{\text{ρ}_1}{\text{ρ}_0}\left(3\right)\)

thay 3 vaof 1 giai pt

22 tháng 2 2019

p1 p0 là gì vậy bn

23 tháng 11 2021

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

12 tháng 7 2021

đổi \(h=20cm=0,2m\)

\(=>PA=PB\)

\(=>8000.0,2=10000\left(0,2-h1\right)=>h1=0,04m\)

Vậy.......................

.V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)

khi khối đá cân bằng

P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)

.Vc=9,2.10−5m3=92cm3Vc=9,2.10−5m3=92cm3