Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{77}+\sqrt{79}}+\dfrac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{81}}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{1}-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{79}-\sqrt{81}}{\left(\sqrt{79}+\sqrt{81}\right)\left(\sqrt{79}-\sqrt{81}\right)}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{3}}{1-3}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{3-5}+...+\dfrac{\sqrt{79}-\sqrt{81}}{79-81}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{3}+\sqrt{3}-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+...+\sqrt{77}-\sqrt{79}+\sqrt{79}-\sqrt{81}}{-2}\)
\(P=\dfrac{1-9}{-2}\)
\(P=\dfrac{-8}{-2}\)
\(P=4\)
⇒ Chọn B
\(P=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{2}+...+\dfrac{\sqrt{81}-\sqrt{79}}{2}\)
\(=\dfrac{-1+\sqrt{3}-\sqrt{3}+\sqrt{5}-...-\sqrt{79}+9}{2}=\dfrac{8}{2}=4\)
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
So sánh :
cos 35 độ và tan 55 độ
sin 72 độ và cot 18 độ
. Giải chi tiết nha, mình cần lời giải gấp >.<
ta có \(sina< tana\\ cosa< cota\)
mà 2 góc 35 độ và 55 độ là hai góc phụ nhau nên \(cos35^o=sin55^o< tan55^o\)
tương tự: \(sin72^o=Cos12^o< cot12^o\)
a: BC=10cm
AH=4,8cm
b: Xét (A;AH) có
BC⊥AH tại H
nen BC là tiếp tuyến của (A;AH)
a) 2y + 3x = -4 (1)
x - y = 7 (2)
(2) ⇔ x = y + 7 thế vào (1) ta được:
2y + 3(y + 7) = -4
⇔ 2y + 3y + 21 = -4
⇔ 5y = -4 - 21
⇔ 5y = -25
⇔ y = -5
Thế y = -5 vào (2) ta được:
x - (-5) = 7
⇔ x + 5 = 7
⇔ x = 2
Vậy S = {(2; -5)}
b) ĐKXĐ: m ≠ 1/2
Thay tọa độ điểm A(-1; 3) vào (d) ta được:
(2m - 1).(-1) + m = 3
⇔ -2m + 1 + m = 3
⇔ -m = 3 - 1
⇔ -m = 2
⇔ m = -2 (nhận)
Vậy m = -2 thì (d) đi qua A(-1; 3)
Chu vi đáy của viên phấn là \(3,14cm\)
Ta có : \(C=R.2.3,14=R.6,28\Rightarrow R=\dfrac{C}{6,28}=\dfrac{3,14}{6,28}=0,5\left(cm\right)\)
Thể tích của 1 viên phấn là :
\(V=3,14.R^2.h=3,14.0,5^2.12=9,42\left(cm^3\right)\)
Thể tích của 20 viên phấn là : \(9,42.20=188,4\left(cm^3\right)\)
Phần không gian bên trong hộp là :
\(200-188,4=11,6\left(cm^3\right)\)
a: Xét tứ giác SAOB có
góc SAO+góc SBO=180 độ
=>SAOB nội tiếp
b: Xét ΔSAK và ΔSCA có
góc SAK=góc SCA
góc ASK chung
=>ΔSAK đồng dạng với ΔSCA
=>SA/SC=SK/SA
=>SA^2=SK*SC
c: ΔOCK cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc CK
góc OIS=góc OAS=góc OBS=90 độ
=>O,I,A,S,B cùng thuộc 1 đường tròn
d: Xét ΔSAH và ΔSOA có
góc SAH=góc SOA
góc S chung
=>ΔSAH đồng dạng với ΔSOA
=>SA/SO=SH/SA
=>SA^2=SH*SO=SK*SC
e: SH*SO=SK*SC
=>SH/SC=SK/SO
=>ΔSHK đồng dạng với ΔSCO
=>góc SHK=góc SCO
=>góc KHO+góc KCO=180 độ
=>OHKC nội tiếp
f: Xét ΔSAJ và ΔSIA có
góc SAJ=góc SIA
góc ASJ chung
=>ΔSAJ đồng dạng với ΔSIA
=>SA/SI=SJ/SA
=>SA^2=SI*SJ=SC*SK
Ta có
\(a^2+1=a^2+ab+bc+ca=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+b\right).\left(a+c\right)\\ Cmtt:b^2+1=\left(b+a\right).\left(b+c\right)\\ c^2+1=\left(c+a\right).\left(c+b\right)\)
Nên
\(\dfrac{b-c}{a^2+1}+\dfrac{c-a}{b^2+1}+\dfrac{a-b}{c^2+1}\\ =\dfrac{\left(b-c\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{\left(c-a\right)}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}+\dfrac{\left(a-b\right)}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\\ =\dfrac{\left(b-c\right)\left(b+c\right)+\left(c-a\right)\left(c+a\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\\ =\dfrac{b^2-c^2+c^2-a^2+a^2-b^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\\ =0\)
\(\dfrac{b-c}{a^2+1}+\dfrac{c-a}{b^2+1}+\dfrac{a-b}{c^2+1}\)
\(=\dfrac{b-c}{a^2+ab+bc+ac}+\dfrac{c-a}{b^2+ab+bc+ca}+\dfrac{a-b}{c^2+ab+bc+ca}\)
\(=\dfrac{b-c}{a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\dfrac{c-a}{b\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\dfrac{a-b}{c\left(c+a\right)+b\left(a+c\right)}\)
\(=\dfrac{b-c}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}+\dfrac{c-a}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}+\dfrac{a-b}{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\)
\(=\dfrac{\left(b-c\right)\left(b+c\right)+\left(c-a\right)\left(a+c\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\)
\(=\dfrac{b^2-c^2+c^2-a^2+a^2-b^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=0\)