K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

Mình Cần gấp quá ! ai trả lời mình tâu người đó làm sư tổ

9 tháng 7 2016

tận cùng là 6 thì mũ mấy cũng là sáu nên trừ 1 tận cùng là 5 nên cia hết cho 5

9 tháng 7 2016

a) Ta có: 6x6=36=>hai số có tận cùng là 6 nhân với nhau được tích tận cùng là 6

Mà 6 mũ 100=36 mũ 50=..........

=> 6 mũ 100 có tận cùng =6

=> 6 mũ 100-1 có tận cùng =5=>chia hết cho 5

9 tháng 7 2016

a)119

B)310

`#3107.101107`

a,

\(C=2+2^3+2^5+...+2^{23}\)

\(=\left(2+2^3+2^5\right)+\left(2^5+2^7+2^9\right)+...+\left(2^{19}+2^{21}+2^{23}\right)\)

\(=2\left(1+2^2+2^4\right)+2^5\cdot\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{19}\cdot\left(1+2^2+2^4\right)\)

\(=\left(1+2^2+2^4\right)\cdot\left(2+2^5+...+2^{19}\right)\)

\(=21\cdot\left(2+2^5+...+2^{19}\right)\)

Vì \(21\text{ }⋮\text{ }21\)

\(\Rightarrow21\left(2+2^5+...+2^{19}\right)\text{ }⋮\text{ }21\)

Vậy, \(C\text{ }⋮\text{ }21\)

b,

\(C=2+2^3+2^5+...+2^{23}\)

\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{21}+2^{23}\right)\)

\(=\left(2+2^3\right)+2^4\cdot\left(2+2^3\right)+...+2^{20}\cdot\left(2+2^3\right)\)

\(=\left(2+2^3\right)\cdot\left(1+2^4+...+2^{20}\right)\)

\(=10\cdot\left(1+2^4+...+2^{20}\right)\)

Vì \(10\text{ }⋮\text{ }10\)

\(\Rightarrow10\cdot\left(1+2^4+...+2^{20}\right)\text{ }⋮\text{ }10\)

Vậy, \(C\text{ }⋮\text{ }10.\)

13 tháng 10 2023

a) c = 2 + 2³ + 2⁵ + ... + 2¹⁹ + 2²¹ + 2²³

= (2 + 2³ + 2⁵) + (2⁷ + 2⁹ + 2¹¹) + ... + (2¹⁹ + 2²¹ + 2²³)

= 2.(1 + 2² + 2⁴) + 2⁷.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2¹⁹.(1 + 2² + 2⁴)

= 2.21 + 2⁷.21 + ... + 2¹⁹.21

= 21.(2 + 2⁷ + ... + 2¹⁹) ⋮ 21

Vậy c ⋮ 21

b) c = 2 + 2³ + 2⁵ + 2⁷ + ... + 2²¹ + 2²³

= (2 + 2³) + (2⁵ + 2⁷) + ... + (2²¹ + 2²³)

= 10 + 2⁴.(2 + 2³) + ... + 2²⁰.(2 + 2³)

= 10 + 2⁴.10 + ... + 2²⁰.10

= 10.(1 + 2⁴ + ... + 2²⁰) ⋮ 10

Vậy c ⋮ 10

27 tháng 10 2018

bn xét chữ số tận cùng thui mà

dễ ợt

27 tháng 10 2018

Ta có: Luỹ thừa bậc n của 6 (n thuộc N) có chữ số tận cùng là 6

Nên 6 mũ 100 có chữ số tận cùng là 6

Suy ra 6 mũ 100 - 1 có chữ số tận cùng là 6-1=5

Do đó 6 mũ 100 -1 chia hết cho 5

Lại có: Luỹ thừa bậc n của 21 và 11 (n thuộc N) có chữ số tận cùng là 1

Nên 21 mũ 20 và 11 mũ 10 đều có chữ số tận cùng là 1

Suy ra 21 mũ 20 - 11 mũ 10 có chữ số tận cùng là 1-1=0

Do đó 21 mũ 20 - 11 mũ 10 chia hết cho cả 2 và 5 (chia hết cho 10)

6 tháng 11 2016

Bài làm

20 mũ 2016 có tận cùng là 0

21 mũ 2016  có tận cùng là 1

25 mũ 2016  có tận cùng là 5

26 mũ 2016 có tận cùng là 6

2 mũ 5 có tận cùng là 2

tổng các tận cùng là:1+2+5+6+2=16

Mà 16 không chia hết cho 5 nên A không chia hết cho 5

25 tháng 9 2018

ta co 17^5+24^4-13^21

=17^4.17+...6-13^(4.5).13

=...7+...6-...3

=...0

do so tan cung la 0 nen chia het cho 10 =)))

9 tháng 11 2016

Ta có:

1610 có chữ số tận cùng là 6

421=(42)10.4 có số tận cùng là 4

Vậy A có số tận cùng là 4+6=0

Vậy A chia hết cho 5 và cho 10

9 tháng 11 2016

A = 1610 + 421 = ( 44 )16 + 421 = 464 + 421 

Ta có 42 có số chữ số tận cùng là 6 => ( 42 )32 có số chữ số tận cùng là 6 => 464 có số chữ số tận cùng là 6

421 = 420 x 4 = ......6 x 4 = .....4

=> 464 + 421 = ......6 + ....4 = .....0 chia hết cho 10 ; 5 ( dpcm )

10 tháng 11 2016

câu 1 :19

câu 2:1

câu 3:3

câu 4:4

câu 5:có chia hết cho 3 vì tổng =2046

19 tháng 12 2018

câu 1:19

câu 2:1

câu 3:3

câu 4:4

câu 5: có chia hết cho ba vì tổng = 2046