K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

K đóng: không có dòng điện chạy qua tụ (mất R1)

\(I=\dfrac{\xi}{r+R_2}=\dfrac{12}{1+5}=2\left(A\right)\)

Tụ được tích điện \(U_C=U_{R_2}=IR_2=2\cdot5=10\left(V\right)\)

K mở: mạch bị ngắt với nguồn, xảy ra dao động điện nhưng tắt dần (do có điện trở)

\(W=\dfrac{1}{2}Li^2+\dfrac{1}{2}u^2C=Q_1+Q_2\) (bảo toàn năng lượng) (1)

mà \(Q=I^2Rt\Rightarrow Q~R\Rightarrow\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{6}{5}\)                        (2)

Từ (1) và (2), giải hệ pt ta được: \(Q_1=1,12\cdot10^{-3}\)

Câu 1 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .điện trở thuần R=100\(\Omega\),cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) , Mắc vào hai đầu đoạn mạchđiện áp xoay chiều u=Uosin\(\left(100\pi t\right)\)V.Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ tự cảm của dây là:A:\(\frac{1}{\pi}\left(H\right)\)         ...
Đọc tiếp

Câu 1 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .điện trở thuần R=100\(\Omega\),cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) , Mắc vào hai đầu đoạn mạchđiện áp xoay chiều u=Uosin\(\left(100\pi t\right)\)V.Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ tự cảm của dây là:

A:\(\frac{1}{\pi}\left(H\right)\)           B:\(\frac{10}{\pi}\left(H\right)\)               C:\(\frac{1}{2\pi} \left(H\right)\)           D:\(\frac{2}{\pi}\left(H\right)\)

câu 2 một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C,điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r.Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở,hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là \(50V,30\sqrt{2}V,80V\).biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là \(\frac{\pi}{4}\). Điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị là:

A:  UC=\(30\sqrt{2}V\)                         B: UC=60V          C:   UC=20V          D:   UC=30V

0
30 tháng 12 2019

15 tháng 2 2016

ko ai giúp hết thế !!!bucminh

20 tháng 12 2020

Mình hong bik làm:))

11 tháng 9 2017

* Ban đầu: \(\varphi_{u/i}=-\dfrac{\pi}{4}-(-\dfrac{\pi}{2})=\dfrac{\pi}{4}(rad)\)

\(\Rightarrow \tan\varphi = \dfrac{-Z_C}{R}=-1\Rightarrow Z_C= R\)

Tổng trở của mạch: \(Z=\sqrt{R^2+Z_C^2}=R\sqrt 2\)

* Khi mắc nối tiếp vào mạch tụ thứ 2 có điện dung bằng điện dung đã cho thì: \(Z_C'=2Z_C=2R\)

Tổng trở: \(Z'=\sqrt{R^2+Z_C'^2}=\sqrt{R^2+(2R)^2}=R\sqrt 5\)

\(\Rightarrow \dfrac{I'}{I}=\dfrac{Z}{Z'}=\dfrac{\sqrt 2}{\sqrt 5}\)

\(\Rightarrow I'=0,63I\)

\(\Rightarrow I_0'=0,63I_0\)

Độ lệch pha giữa u và i: \(\tan\varphi = \dfrac{-Z_C'}{R}=2\)

\(\Rightarrow \varphi{_{u/i}} = -0,352\pi(rad)\Rightarrow \varphi{_{i/u}} = 0,352\pi(rad)\)

\(\Rightarrow \varphi i'=\varphi _u+0,352\pi=-0,5\pi+0,352\pi=-0,147\pi\)(rad)

Vậy biểu thức của dòng điện là:

\(i=0,63I_0\cos(\omega t -0,147\pi) (A)\)

Chọn A.

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là...
Đọc tiếp

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:

Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)

1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu?

A.  \(C=\frac{10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)

B. \(C=\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) C. \(C=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

D. \(C=\frac{10^{-3}}{\pi}\left(F\right)\)

2. Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trị của C1:

A. mắc song song,  \(C1=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

B. Mắc song song.  \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

C. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

D. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{2.10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)

M.n trả lời cụ thể tại sao lại đưa ra đáp án nhé

1
25 tháng 5 2016

1.

\(Z_L=\omega L = 250\Omega\)

\(\cos \varphi = \dfrac{R+r}{Z}\Rightarrow Z = \dfrac{100+100}{0,8}=250\Omega\)

\(Z=\sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 250=\sqrt{(100+100)^2+(250-Z_C)^2}\)

Do u sớm pha hơn i nên suy ra \(Z_C=100\Omega\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)

Chọn B

2. Công suất tiêu thụ cực đại khi mạch cộng hưởng

\(\Rightarrow Z_{Cb}=Z_L=250\Omega\)

Mà \(Z_C=100\Omega <250\Omega\)

Suy ra cần ghép nối tiếp C1 với C và \(Z_{C1}=Z_{Cb}-Z_C=250=100=150\Omega\)

\(\Rightarrow C_1 = \dfrac{2.10^-4}{3\pi}(F)\)

Chọn D.

7 tháng 7 2017

17 tháng 4 2018

16 tháng 3 2018

Ta thấy suất điện động của nguồn là:

$E=I(1+r)$

Áp dụng:

$T=2\pi \sqrt{LC}\Rightarrow L=1,25.10^{-7}$

Bảo toàn năng lượng toàn phần của mạch ta có:

$L(8I)^2=CE^2$

$\Leftrightarrow L(8I)^2=C(R+r)^2I^2$

$\Leftrightarrow r=1\Omega $

17 tháng 10 2015

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

17 tháng 10 2015

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(