Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là sơ đồ mạch điện mà bạn yêu cầu:
```
±-----------------------+
| |
| |
| Vôn kế |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| Đèn 1 |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| Đèn 2 |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| Khóa K |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| Biến trở |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| Ampe kế |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| |
| |
±—±-------------±—+
| |
| |
| Nguồn |
| (2 pin) |
| |
±-----------------------+
```
Trong sơ đồ mạch điện trên, các thành phần được ký hiệu như sau:
Vôn kế: Được ký hiệu bằng một vòng tròn có chữ "V" bên trong, nằm song song với hai bóng đèn.Đèn 1 và Đèn 2: Được ký hiệu bằng một hình tròn, liền kề nhau.Khóa K: Được ký hiệu bằng một hình chữ "K".Biến trở: Được ký hiệu bằng một hình chữ "R".Ampe kế: Được ký hiệu bằng một hình chữ "A".Nguồn: Được ký hiệu bằng một dấu "+" và "-" biểu thị hai pin.Để xác định chiều dòng điện và các chốt của đồng hồ, cần biết thêm thông tin về kết nối và hướng dòng điện của các thành phần trong mạch.
a)Hai điện trở mắc nối tiếp.
Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)
Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)
b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)
b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)
CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)
Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)
Tính R1 và R2 biết rằng nếu đổi chỗ R3 với R2 thì điện trở của mạch là RAB = 7,5Ω.
\(R_{AB}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{16\left(R_1+R_2\right)}{R_1+R_2+16}=8\)
\(\rightarrow R_1+R_2=16\Omega\) (*)
Khi đổi chỗ R3 với R2
\(R_{AB}=\dfrac{\left(R_1+R_3\right)R_2}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(R_1+16\right)R_2}{16+16}=7,5\)
\(\rightarrow R_2\left(R_1+16\right)=7,5\left(16+16\right)=240\) (1)
Từ (*) R2 + (R1 + 16) =32 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy R2 và R1 + 16 là 2 nghiệm của phương trình bậc 2:
x2 - 32x + 240 = 0, phương trình có 2 nghiệm x1 = 20Ω và x2 =12Ω
Vậy R2 = x2 = 12Ω
R1 + 16 = 20 => R1 = 4Ω
Tính công suất lớn nhất mà bộ điện trở chịu được
R1 và R2 mắc nối tiếp nên I1 = I2
=> U1/U2 = R1/R2 = 2/6
Vậy nếu U2max =6V
thì lúc đó U1 = 2V và U3 = UAB = U1 + U2 = 8V (U3max)
Vậy hiệu điện thế UABmax =8V
Công suất lớn nhất bộ điện trở đạt được là Pmax = U2Abmax/RAB = 8W
Mắc nối tiếp đoạn mạch AB như trên với đoạn mạch BC gồm các bóng đèn cùng loại 4V-1W. Đặt vào hai đầu AC hiệu điện thế U = 16V không đổi. Tính số bóng đèn nhiều nhất có thể sử dụng để các bóng sáng bình thường và các điện trở không bị hỏng. Lúc đó các đèn ghép thế nào với nhau?
Mỗi bóng có Rđ =U2đ/P = 16Ω và cường độ định mức Iđ = 0,25A
Theo câu 2 ta tính được cường độ dòng lớn nhất mà bộ điện trở chịu được là 1A và đoạn AB có điện trở RAB = 8Ω mắc nối tiếp với bộ bóng đèn như hình vẽ.
Ta có phương trình công suất: PBC = PAC – PAB = 16.I – 8.I2 (*) và điều kiện I≤ 1A
Từ (*) , lúc đó I = 1A
Vậy số bóng nhiều nhất có thể mắc là 8 bóng
Hiệu điện thế UBC = UAC - UAB = 8V
Mà Uđ = 4V vậy có 2 cách mắc các bóng:
Cách 1: các bóng mắc thành 4 dãy song song nhau, mỗi dãy có 2 bóng mắc nối tiếp.
Cách 2: các bóng mắc thành 2 dãy nối tiếp nhau, mỗi dãy có 4 bóng mắc song song.