K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{1}=50\Omega\)

Điện trở R3\(R=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R-\left(R_1+R_2\right)=50-\left(5+20\right)=25\Omega\)

\(I=I_1=I_2=I_3=1A\left(R_1ntR_2ntR_3\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=5.1=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.1=20V\)

\(U_3=R_3.I_3=25.1=25V\)

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

23 tháng 7 2018

Đáp án C

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   +   R 4   =   15   +   25   +   20   +   30   =   90 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A

2 tháng 8 2017

Đáp án B

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   15   +   25   +   20   =   60 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/60 = 1,5A.

1 tháng 10 2021

\(RntRzntR3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rtd=R+Rz+R3=16\Omega\\Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{16,8}{16}=1,05A\\Ur=Ỉm.R=2,1V\\U3=Im.R3=12,6V\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của mạch lúc đầu:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4=15+25+20+30=90\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện lúc sau:

\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ}}:2=\dfrac{90}{90}:2=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{90}{\dfrac{1}{2}}=180\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_1+R_2+R_3+R_4+R_5=180\left(\Omega\right)\Rightarrow R_5=90\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

 

4 tháng 8 2021

\(\dfrac{50}{5+20+R_3}=1=>R_3=25\)

\(U_1=1.5=5\left(V\right);U_2=1.20=20\left(V\right);U_3=1.25=25\left(V\right)\)

4 tháng 8 2021

R1ntR2ntR3

\(=>I1=I2=I3=Im=1A\)

\(=>Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=50=>R3=25\left(om\right)\)

\(=>U1=I1.R1=5V,U2=I2.R2=20V,U3=I3.R3=25V\)

11 tháng 6 2021

a, cđ dòng điện mạch \(I=\dfrac{90}{120}=0,75\left(A\right)\)

\(U=0,75.\left(60+120\right)=135\left(V\right)\)

b, cường độ dòng điện giảm 3 lần còn 0,25A

\(\Rightarrow\dfrac{90}{60+120+R_3}=0,25\Rightarrow R_3=180\left(\Omega\right)\)

20 tháng 9 2021

a, A R1 R2 R3 B

b, CĐDĐ của mạch là:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{6}{3+5+7}=0,4\left(A\right)\)

c, Vì các điện trở R1, R2, R3 đc mắc nt

   \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

 Mà R1 < R2 < R3

  ⇒ U1 < U2 < U3 (do HĐT tỉ lệ thuận với điện trở)

   ⇒ U3 lớn nhất

HĐT của R3:

Ta có: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}\Leftrightarrow U_3=I.R_3=0,4.7=2,8\left(V\right)\)

 

20 tháng 9 2021

Gíup mình thật đầy đủ nhất,cảm ơn các bạn nhiều