K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Đáp án C

Bảo toàn N => nZn(NO3)2 = 1/2nAgNO3 = 0,03 (mol)

=> mZn dư = 2,05 – 0,03.65 = 0,1 (g)

=>  m (Cu + Ag )II = 5,06 – 0,1 = 4,96 (g)

Ta có: ∑ m( Cu + Ag)I + ∑ m( Cu + Ag) II =  mCu bđ + mAgbđ

=> mCu bđ = 4,96 + 3,44 – 0,06.108 = 1,92 (g)

17 tháng 11 2017

22 tháng 4 2019

Bảo toàn N => nZn(NO3)2 = 1/2 nAgNO3 = 0,03 (mol)

=> mZn dư = 2,05 – 0,03.65 = 0,1 (g)

=> m (Cu+Ag) II = 5,06 – 0,1 = 4,96 (g)

Ta có:  = mCu Bđ + mAg bđ

=> mCu bđ = 4,96 + 3,44 – 0,06.108 = 1,92 (g)

Đáp án C

5 tháng 11 2019

n A g N O 3   =   0 , 2 . 0 , 2   =   0 , 04

Thông thường, khi đọc xong đề bài các bạn sẽ viết các phản ứng:

Cu + 2AgNO3Cu(NO3 )2 + 2Ag

Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu

Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 +2Ag.

Tuy nhiên phản ứng giữa Cu và AgNO3 ta không thể biết được chất nào dư, chất nào hết, do đó nếu làm theo cách bình thường ta sẽ thử xét 2 trường hợp, nhưng khi cho Zn vào dung dịch Y thì thì ta cũng không biết được chất nào dư, chất nào hết.

Do đó nếu nhìn theo cách bình thường thì bài toán trở nên rất phức tạp.

Tuy nhiên đọc lại đề bài 1 lần nữa, ta thấy có một giả thiết quan trọng là dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất, đây chính là nút thắt của bài toán.

Dễ thấy dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối Zn(NO3)2

Tất cả ion  sẽ đi hết vào muối Zn(NO3)2.

Khi ta không biết rõ chất nào dư hay hết, phản ứng đã xảy ra hoàn toàn hay chưa thì chúng ta nên nghĩ đến định luật bảo toàn khối lượng:

Cộng vế theo vế 2 phương trình trên ta được:

Hay m = 3,88 + 0,02.189 + 5,265 - 0,04.170 - 2,925 = 3,2 gam.

Đáp án D.

17 tháng 7 2017

21 tháng 7 2018

Đáp án C

= 0,02.65 + 3,88 + 5,265 => m = 3,2 gam

11 tháng 8 2018

9 tháng 10 2018

Đáp án B

6 tháng 5 2019

Đáp án C

Ta có:

Ta có:

Bảo toàn điện tích: 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

 

BTKL:  

 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

BTKL: