K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017
  • lam ho bai nay di​
  •  
1 tháng 8 2017

ko biet

30 tháng 3 2020

Câu 2: n= 12

Do A=\(\frac{\left(2x2\right)^6x\left(2x3\right)^6}{3^6x2^6}=2^{12}\)

31 tháng 3 2020

Bạn có thể giả thích rõ hơn ko???

8 tháng 3 2017

câu 5 :vì đồ thị của hàm số y =ax (a khác 0) là 1 đường thẵng đi qua góc toạ độ nên 3 điểm o,m,m là 1 đường thẳng ,k nha

8 tháng 3 2017

còn các câu 1;2;3;4 ai làm đc tớ sẽ*** 

Ta có: \(n^5-5n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(n^3-5n+4\right)\)

\(=n^2\left(n^3-n-4n+4\right)\)

\(=n^2\cdot\left[n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-4\left(n-1\right)\right]\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n-4\right)⋮120\)

Bài 2:

a) Xét ΔAEF và ΔCED có

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AEF}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)

FE=DE(gt)

Do đó: ΔAEF=ΔCED(c-g-c)

⇒AF=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAED và ΔCEF có

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=FE(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{A}=\widehat{FCE}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{A}\)\(\widehat{FCE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay BD//CF

Ta có: AD=CF(cmt)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên DB=CF

Xét ΔDBC và ΔCFD có

DB=CF(cmt)

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(so le trong, DB//FC)

DC là cạnh chung

Do đó: ΔDBC=ΔCFD(c-g-c)

⇒BC=FD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: DE=EF(gt)

mà E nằm giữa D và F

nên E là trung điểm của DF

Ta có: BC=FD(cmt)

\(DE=\frac{FD}{2}\)(E là trung điểm của DF)

nên \(DE=\frac{1}{2}\cdot BC\)(đpcm1)

Ta có: ΔDBC=ΔCFD(cmt)

\(\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BCD}\)\(\widehat{FDC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên DF//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay DE//BC(đpcm2)

3: Ta có: P(0)=2007

\(\Leftrightarrow a\cdot0+b=2007\)

hay b=2007

Ta có: P(1)=2006

\(a+b=2006\)

hay a=2006-b=2006-2007=-1

Vậy: Đa thức P có dạng là -x+2007

15 tháng 7 2016

5) 413+325-88 =(22)13+(25)5-(23)8 =226+225-224 =224(22+2-1) =224.5 chia hết cho 5

6) \(2006^{1000}+2006^{999}=2006^{999}.\left(2006+1\right)=2006^{999}.2007\) chia hêt cho 2007

15 tháng 7 2016

ths

15 tháng 7 2016

5) \(4^{13}+32^5-8^8=2^{26}+2^{25}-2^{24}=2^{24}.4+2^{24}.2-2^{24}.1=2^{24}.\left(4+2-1\right)=2^{24}.5\)

6) \(2006^{1000}+2006^{999}=2006^{999}.2006+2006^{999}.1=2006^{999}\left(2006+1\right)=2006^{999}.2007\)