K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Đáp án A

Giả sử số mol của Y = 0,8 mol => nX = 0,4mol

Bảo toàn nguyên tố O => 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O = 1,9

nCO2 : nH2O = 6:7

=> nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,7 mol

mX = mC + mH = 0,6 . 12 + 0,7 . 2 = 8,6g

=> MX = 8,6 : 0,4 = 21,5

dX/H2 = 10,75

14 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Sử dụng sơ đồ đường chéo nO2:nO3 = 5:3

+ Giả sử nCO2 6 mol và nH2O = 7 mol ta có sơ đồ.

+ Bảo toàn Oxi 2nO2 + 3nO3 = 5x2a + 3x3a = 2nCO2 + nH2O = 6x2 + 7 = 19 a = 1

Chọn C

16 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

8 tháng 9 2018

Có sự thay đổi số mol hỗn hợp khí xảy ra trong các phản ứng đốt cháy, hoặc đôi khi không thay đổi.

C/S + O2 → CO2/ SO2 (1)

2Al +3/2O2 → Al2O3 (2)

C, S hay A1, chúng là các chất rắn được đem đốt cháy với oxi hoặc một hỗn hợp khí chứa oxi,… và sau phản ứng người ta thu được một khí/hỗn hợp khí mới,…

Trong nhiều trường hợp, ta cần so sánh số mol hỗn hợp khí mới và cũ, như trong tình huống (1), hai giá trị này bằng nhau, tình huống (2) thì khác, khi có oxit tạo thành, tổng số mol khí sẽ giảm.

Với bài tập này, phản ứng của cacbon với oxi xảy ra và số mol hỗn hợp khí không thay đổi, đó chỉ là một sự thay thế như tăng giảm khối lượng vậy, O2 trở thành CO2 theo tỉ lệ 1:1 → nZ = nT

Bảo toàn nguyên tố C: nC/T = nCO2/T = 0,528/12 =0,044

→nT = 0,044/22,92% = 0,192 = nZ → nO2 trộn = 0,192/4 =0,048

→m = m+ mO2 = 0,894/8,132% + 32.0,048 = 12,5296

Chọn đáp án C

 

26 tháng 1 2018

Chọn C

25%; 75%.

27 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

30 tháng 6 2018

Đáp án D

nCO2= 25/328mol

nH2O=21/328mol

=> nCO2 > nH2O

Dễ thấy đốt X thu được nCO2 < nH2O

=> Đốt Y phải thu được nCO2 > nH2O

=> X là ankan

29 tháng 12 2021

Gọi số mol CH4, C2H6 là a, b

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

______a----------------->a-------->2a

2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O

__b-------------------->2b--->3b

=>\(\dfrac{a+2b}{2a+3b}=\dfrac{3}{5}=>a=b\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{16a}{16a+30b}.100\%=34,78\%\\\%m_{C_2H_6}=\dfrac{30b}{16a+30b}.100\%=65,22\%\end{matrix}\right.\)

30 tháng 7 2018

Bài này cũng cho số liệu dạng tương đối vì thế ta có thể tự chọn lượng chất để giải. Khi crakinh butan ta có các phản ứng xảy ra:

 

Do đó hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon là CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Khi cho hỗn hợp Y qua xúc tác Ni Nung nóng:

 

 

Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp khí Z thu được sau phản ứng không có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom nên trong Z không còn các anken. Do đó các anken đã phản ứng hết. 

Chọn 4 mol hỗn hợp Y thì 

Vì hỗn hợp Z có thể tích giảm 25% so với Y nên tổng thể tích khí trong Z là 3.

Có nanken = =  nkhí giảm = nY - nZ = 1(mol)

Do đó trong hỗn hợp X có 1 mol anken và 2 mol ankan.

Mà khi crakinh thì nankan mới = nanken

Vậy H = 1/ 2.100% = 50%

 

Đáp án A.

7 tháng 11 2017

Đáp án C