K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Gọi X là kim loại hóa trị II cần tìm

\(PTHH:\)\(X+2HCl--->XCl_2+H_2\)

\(n_X=\dfrac{1,68}{X}(mol)\)

\(m_{XCl_2}=1,68+1,54=3,22\left(g\right)\)

\(=>n_{XCl_2}=\dfrac{3,22}{X+71}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_X=n_{XCl_2}\)

\(< =>\dfrac{1,68}{X}=\dfrac{3,22}{X+71}\)

\(< =>1,68\left(X+71\right)=3,22X\)

\(< =>1,68X+119,28=3,22X\)

\(< =>1,54X=119,28\)

\(< =>X=77,5\)(loại)

Vậy không có kim loại nào thõa mãn đề bài

31 tháng 3 2022

1) 2Na+2H2O → 2NaOH+H2

2) H2+CuOto→ Cu+H2O

Có nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 mol

Dựa vào PTHH 2) nH2=nCuO=0,5mol

Dựa vào PTHH 1) nNaOH=2nH2=0,5.2=1moll

Vậy mNaOH=1.40=40

→C%NaOH=\(\dfrac{40}{160}\).100%=25%

3 tháng 4 2022

Bài 2:

Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na pư

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

1 <----- 0,5

H2 + CuO ---> Cu + H2O

0,5 <-- 0,5

mNaOH = 1 × 40 = 40 g

=> C% NaOH = mct/ mdd ×100

= 40/160×100 = 25%

9 tháng 1 2021

 

- Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na dư

     2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

                                       1 <----- 0,5

     H2     +   CuO   --->    Cu    +    H2O

     0,5 <--      0,5

- m NaOH = 1 × 40 = 40 g

=> C% NaOH = mct/ mdd ×100

 = 40/160×100 = 25%

9 tháng 1 2021

Khí sinh ra : H2

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

Theo PTHH : \(n_{H_2} = n_{CuO} = \dfrac{40}{80} = 0,5(mol)\\\)

\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

Ta có : 

\(n_{NaOH} = 2n_{H_2} = 0,5.2 = 1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{NaOH} = \dfrac{1.40}{160}.100\%=25\%\)

15 tháng 3 2022

 Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na dư

 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

                               0,1 <----- 0,05

     H2     +   CuO   --->    Cu    +    H2O

     0,05 <--      0,05

 m NaOH = 0,1 × 40 = 4g

=> C% NaOH  = \(\dfrac{4}{160}\)×100 = 2,5%

10 tháng 8 2018

lam on giup voi\

27 tháng 2 2017

Bài 1:

\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)

\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)

\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)

27 tháng 2 2017

Bài 2:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y

\(24x+65y=8\left(1\right)\)

Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.

\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
17 tháng 3 2017

https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-hoc-8.366946/

bạn chịu khó đọc trong link đó

mình ngại làm lắmleuleu

17 tháng 3 2017

k ai giup mik giai bai nay vs ak

khocroi

30 tháng 8 2018

Help me!

24 tháng 2 2021

\(n_{BaCl_2} = n_{BaSO_4} = \dfrac{46,6}{233} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow b = 0,2.208 = 42,6(gam)\\ \Rightarrow a = m_{BaSO_4} + m_{muối\ clorua} - m_{BaCl_2} = 46,6 + 25,2 - 42,6 = 29,2(gam)\)