Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(FeO\left(a\right)+CO\left(a\right)\rightarrow Fe\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)
\(3Fe_2O_3\left(c\right)+CO\left(\frac{c}{3}\right)\rightarrow2Fe_3O_4\left(\frac{2c}{3}\right)+CO_2\left(\frac{c}{3}\right)\)
Gọi số mol của CO và CO2 trong X là x,y
\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(M_X=20,4.2=40,8\)
\(\Rightarrow\frac{28x+44y}{x+y}=40,8\)
\(\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\y=4x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của hỗn hợp giảm đi đúng bằng khối lượng oxi tạo thành CO2
\(m_O=16.0,4=6,4\)
\(\Rightarrow m_{hhđ}=24+6,4=30,4\)
Gọi số mol của FeO và Fe2O3 ban đầu là a,b thì ta có hệ
\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,3\\72a+160b=30,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%FeO=\frac{72.0,2}{30,4}=47,37\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=\frac{160.0,1}{30,4}=52,63\%\)
Gọi số mol của CO là x, số mol của O2 là y thì số mol của N2 là 4y
\(\Rightarrow M_{hh}=\frac{28x+32y+112y}{x+y+4y}=\frac{28x+144y}{x+5y}\)
\(\Rightarrow\frac{28x+144y}{x+5y}=14,24.2=28,48\)
\(\Rightarrow y=0,3x\)
\(\Rightarrow\%V_{CO}=\frac{x}{x+5y}.100\%=\frac{x}{x+5.0,3x}.100\%=40\%\)
\(\Rightarrow\%V_{O_2}=\frac{y}{x+5y}.100\%=\frac{0,3x}{x+5.0,3x}.100\%=12\%\)
\(\Rightarrow\%N_2=100\%-40\%-12\%=48\%\)
Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu
32x + 64 (1-x) = 48
x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%
Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.
thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.
vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.
thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.
thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng
Nguồn: yahoo
a./ Gọi x, y là số mol NNO3 và Cu(NO3)2 có trong hh:
m(hh) = m(NaNO3) + m[Cu(NO3)2] = 85x + 188y = 4.43g
NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2
x_________________x/2
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2
y_________________2y_____y/2
M(A) = [m(NO2)+m(O2)]/[n(NO2)+n(O2)] = [46.2y + 32.(x/2+y/2)]/(2y+x/2+y/2) = 19,5.2
→ x - 3y = 0
→ x = 0,03mol và y = 0,01mol
→ n(NO2) = 2y = 0,02mol; n(O2) = x/2+y/2 = 0,02mol
→ V(NO2) = V(O2) = 0,02.22,4 = 0,448 lít
→ V(A) = V(NO2) + V(O2) = 0,896 lít
b./ Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu:
m(NaNO3) = 85.0,03 = 2,55g
m[Cu(NO3)2] = 188.0,01 = 1,88g
https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-hoc-8.366946/
bạn chịu khó đọc trong link đó
mình ngại làm lắm
k ai giup mik giai bai nay vs ak