K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Đáp án A

17 tháng 11 2019

21 tháng 6 2017

Đáp án D

14 tháng 9 2019

21 tháng 2 2017

Đáp án B

10 tháng 11 2018

Đáp án D

Sơ đồ quá trình phản ứng

Hướng tư duy 1:

+ Xét khí Y1 có 

+Xét hỗn hợp X1(sau khi quy đổi) có:

 

Do đó, trong 0,62 mol hỗn hợp khí có (0,67-b) mol NO (khí hóa nâu)

Bảo toàn nguyên tố Fe có: 

= a + b = 2c mol

Bảo toàn O: 

Bảo toàn e: 

+ Xét hỗn hợp khí sau khi tác dụng  H 2 S O 4  ta có:

Mà 

=> giải hệ (1), (2), (3) ta được
 

Hướng tư duy 2:

Gọi x là số mol F e C O 3  bị nhiệt phân

Bảo toàn C ta có: = 0,05 mol

=>  n C O   ( p h ả n   ứ n g ) = 

+ Gọi a là số mol  F e C O 3  phản ứng với H N O 3  có ngay 

+ Cho X phản ứng với  H 2 S O 4  (đặc, nóng): (X chứa a+0,05 mol F e C O 3 )

Bảo toàn nguyên tố C có: 

Bảo toàn e trong phản ứng với  H N O 3  và  H 2 S O 4  đặc nóng, có hệ:

 

6 tháng 2 2018

Đáp án C 

· Phần 1 qua Ca(OH)2 dư:

Không khí bị hấp thụ là N2:

 

·Phần 2: Kết tủa thu được là AgCl

Vì 

trong phần 1 có

 

Vậy khi đốt cháy 5,52 gam X tạo ra 0,18 mol CO2; 0,135 mol H2O; 0,015 mol N2; 0,06 mol HCl

·      Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

= 44.0,18 + 18.0,135 + 28.0,015 + 36,5.0,06 – 5,52 = 7,44 gam

 

· Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có:

nO(X) = 2.0,18 + 0,135 – 2.0,2325 = 0,03 mol

 

X có công thức C6H11ONCl2. Vậy MX = 184

 

 

 

 

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung...
Đọc tiếp

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2,34 và 90,5625.

B. 2,34 và 89,2500.

C. 2,58 và 90,5625.

D. 2,58 và 90,5625.

1
18 tháng 1 2019

Đáp án A

Xử Lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó chỉ có thể là NO, N2 và N2O.

NO + ½O2 → NO2 và bị giữ lại bởi NaOH.

Hỗn hợp khí Y chứa N2 và N2O với MTrung bình = 36 = MTrung bình cộng của 2 khí.

nN2 = nN2O || Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b ta có hệ:

a + 2b = 0,04 || 30a + 28b + 44b = 1,32 || a = 0,02 và b = 0,01.

∑ne cho nhận = 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.

● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là x và y ta có hệ:

(24+17×2)x + (27+17×3)y = 6,42 || 2x + 3y = 0,24.

nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol  mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam

+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2 = 0,3 mol.

∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15 = 0,345 mol.

mDung dịch HNO3 =  0 , 345 × 63 × 100 24  = 90,5625 gam