Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều loại lắm em, kết tủa trắng thường là của AgCl nhé, khí thường không có đâu, còn kết tủa xanh là của bazơ của đồng (VD: Cu(OH)2)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4
+ Hóa xanh : KOH
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
c) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4
+ không đổi màu : Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất naò xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
em so sánh 2 số xem số lớn bằng bao nhiêu lần số bé rồi chuyển nha
điều kiện tiêu chuẩn đc đo ở 0oC, 1atm
Có phương trình trạng thái khí lý tưởng:
P.V = nRT
=> \(V=\dfrac{nRT}{P}=\dfrac{n.0,082.273}{1}\approx22,4n\left(l\right)\)
còn câu "tại sao lại có 2 thể tích" thì mình chx hiểu ý bn lắm
\(\dfrac{56x}{16y}= \dfrac{72,144\%}{27,856\%}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y} = \dfrac{72,144\%}{27,856\%} : \dfrac{56}{16} = 0,75 = \dfrac{3}{4}\)
Gọi công thức E là FexOy
=>M(FexOy)=56x+16y(g/mol)
có %Oxi=16.y56x+16y=27.856%16.y56x+16y=27.856%
=>16y=15,6x+4,46y<=>11,54y=16x=>11,54y=15,6x=>xy=11,5415,6≈3/4