K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

Coi $n_{Fe_xO_y} = 1(mol) \Rightarrow n_{O(oxit)} = y(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2y.n_{Fe_xO_y} = 2y(mol) = 2n_{O(oxit)}$

(Điều phải chứng minh)

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi...
Đọc tiếp

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ : A. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N. B. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có nguyên tố O, N. C. Phân tử chất X chỉ có các nguyên tố C, H. D. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O. Câu 3: Để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O? A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4. B. CuSO4 khan, Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4. D. CaCO3 khan, CuSO4 khan. Câu 4: Có bốn hợp chất X, Y, Z và T. Người ta cho mẫu thử của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm thấy mẫu X chỉ ?m CuSO4 đổi thành màu xanh; mẫu Y chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu Z tạo hiện tượng ở cả hai bình này, còn mẫu T không tạo hiện tượng gì. Kết luận đúng cho phép phân tích này ? A. X chỉ chứa nguyên tố cacbon. B. Y chỉ chứa nguyên tố hiđro C. Z là một hiđrocacbon. D. T là chất vô cơ

0

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2O}=a\left(mol\right)\\n_{N_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\)  (1)

Theo đề bài: \(44a+28b=18\cdot2\cdot0,06\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a=b=0,03\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{12,42}{27}=0,46\left(mol\right)\)

Giả sử trong dd X có muối NH4NO3

Bảo toàn electron: \(3n_{Al}=8n_{N_2O}+10n_{N_2}+8n_{NH_4NO_3}\) \(\Rightarrow n_{NH_4NO_3}=0,105\left(mol\right)\)

Bảo toàn Al: \(n_{Al}=n_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,46\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{rắn}=m_{Al\left(NO_3\right)_3}+m_{NH_4NO_3}=0,46\cdot213+0,105\cdot80=106,38\left(g\right)\)

*Giả sử cô cạn chỉ mất nước

 

 

28 tháng 6 2021

PT:

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

Gọi naxit phản ứng = x (mol)

Theo đlbtkl, ta có:

moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước

\(\Rightarrow\)  maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit 

 

\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)

 

\(\Rightarrow\) 80x = 48

\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)

Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)

 

\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3

28 tháng 6 2021

gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)

R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O

noxit=nmuối

<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96

=> R= 27 (Al) 

=> Oxit là Al2O

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha

16 tháng 7 2016

nCuO=0,125 mol

CuO          +         2HCl -->          CuCl2     +      H2O

0,125 mol             0,25 mol         0,125 mol

a/ CHCl=0,25/0,2=1,25 M

b/  CCuCl2= 0,125/0,2=0,625 M

      mCuCl2= 0,125.(64+71)=16,875 g

 

17 tháng 10 2021

Trích mẫu thử

Sục khí $CO_2$ tới dư vào mẫu thử : 

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng gì là $NaCl$

12 tháng 3 2023

Nhất thiết phải có C

Thường có H

Có thể có O, N, P, S,...

7 tháng 10 2023

Bạn có thể hiểu như thế này:

Cùng là 3 nguyên tử oxi nhưng ở một số nguyên tố B, C, N thì số nguyên tử oxi đã là tối đa và không thể có nhiều hơn nữa. Do vậy axit của những nguyên tố này (H3BO3, H2CO3, HNO3) được coi là axit có nhiều oxi. 

Còn ở các nguyên tố P, S, Cl, Br thì số nguyên tử oxi trong axit tối đa là 4 (nhiều oxi). Do vậy axit của những nguyên tố này (H2HPO3, H2SO3, HClO3, HBrO3) có 3 nguyên tử oxi thì chúng là axit có ít oxi.