K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Nhiều loại lắm em, kết tủa trắng thường là của AgCl nhé, khí thường không có đâu, còn kết tủa xanh là của bazơ của đồng (VD: Cu(OH)2)

12 tháng 11 2021

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??

 

11 tháng 9 2021

\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3

PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl

Mol:      0,1                                                       0,3

\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)

⇒ R là kim loại sắt (Fe)

LP
18 tháng 3 2022

undefined

18 tháng 1 2019

Xác định thành phần của hỗn hợp khí :

- Số mol  CO 2  có trong hỗn hợp được tính theo (1) :

n CO 2 = n CaCO 3  = 1/100 = 0,01 mol

- Số mol CO có trong hỗn hợp được tính theo (2) :

n CO = n Cu  = 0,64/64 = 0,01

Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí được tính theo số mol của mỗi khí. Ta có kết quả : Hỗn hợp khí có 50% thể tích của mỗi khí.

11 tháng 5 2019

Các phương trình hoá học :

-  CO 2  tác dụng với dung dịch  Ca OH 2  dư, sinh ra kết tủa  CaCO 3  :

CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3  ↓+  H 2 O  (1)

- CO khử CuO thành kim loại Cu màu đỏ :

CO + CuO →  CO 2  + Cu (2)

6 tháng 2 2022

Đặt: Số mol của Al và Fe phản ứng lần lượt là x,y (mol) (x,y>0)

BT electron: 

\(3.a+2.b=2.0,04.1\\ \Leftrightarrow3a+2b=0,08\left(1\right)\)

2 kim loại hỗn hợp D có thể là Fe(dư) và Cu (chưa phản ứng+sau phản ứng) (do Al mạnh nhất nên đã hết)

Ta biết được CuSO4 vì kim loại còn dư. Ta sẽ có PTHH:

\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\\Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+3H_2O\\4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4H_2O\\ Vì:m_{oxit}=1,82\left(g\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{102.a}{2}+\dfrac{160b}{2}=1,82\\ \Leftrightarrow51a+80b=1,82\left(2\right)\)

(1), (2) ta được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,08\\51a+80b=1,82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

=> nCu vừa bị đẩy ra là 0,04 mol. Ta đặt m,n lần lượt là số mol của Fe(dư) và Cu(hh ban đầu)

\(\Rightarrow m_A=2,3\left(g\right)\\ \Leftrightarrow56m+64n+0,02.27+0,01.56=2,3\\ \Leftrightarrow56m+64n=1,2\left(3\right)\)

BT Ag:

 \(n_{Ag}=3m+2n+2.0,04=0,12\\ \Leftrightarrow3m+2n=0,04\left(4\right)\\ \left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m+2n=0,04\\56m+64n=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,002\\n=0,017\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow hhA\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,002.56+0,01.56=0,672\left(g\right)\\m_{Cu}=0,017.64=1,088\left(g\right)\\m_{Al}=2,3-0,672-1,088=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)