K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Cho tam giác vuông cân ABCcos góc C= 90 độ. Từ C kẻ một tia vuông góc với trung tuyền AM cắt AB ở D. Hãy tính tỉ số ED/DA. 2. cho điểm E thuộc cạnh AC của tam giác ABC. Qua B kẻ một đường thẳng I. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt I tại N. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt I tại M. Cm AN//CM 3.Cho hình thang ABCD có BC//AD . Trên AC kéo dài lấy 1 điểm P tùy ý. Dường thẳng qua P và trung điểm của...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác vuông cân ABCcos góc C= 90 độ. Từ C kẻ một tia vuông góc với trung tuyền AM cắt AB ở D. Hãy tính tỉ số ED/DA.

2. cho điểm E thuộc cạnh AC của tam giác ABC. Qua B kẻ một đường thẳng I. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt I tại N. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt I tại M. Cm AN//CM

3.Cho hình thang ABCD có BC//AD . Trên AC kéo dài lấy 1 điểm P tùy ý. Dường thẳng qua P và trung điểm của BC cắt AB tại M và đường thẳng qua P và trung điểm của AD cắt CD tại N . CMR MN//AD

4. Tứ giác ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các đường chéo AC và BD. Gọi G là trọng tâm Tam giác ABC, nối GC cắt MN tại O. Chứng minh OC=3OG

5. Cho hình thang ABCD ) AB//CD) với AB=a; CD=b. Gọi I là giao điểm của hai đương chéo. Đường thẳng qua I và song song AB cắt hai cạnh bên tại E và F. CMR: EF=\(\frac{2ab}{a-b}\)

6. Hình bình hành ABCD. Gọi M là một điểm trên đường chéo AC. VẼ ME vuông góc với AB và MF vuông góc với AD. CMR\(\frac{ME}{MF}\)=\(\frac{AD}{AB}\)

0
12 tháng 7 2017

Bài 1.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{COB}=90^0\left(ABCD.là.hình.thoi\right)\\\widehat{OBK}=90^0\left(BK.song.songAC\right)\\\widehat{OCK}=90^0\left(CK.song.song.BD\right)\end{matrix}\right.\) nên OBKC là hình chữ nhật.

b. Ta có: BK=OC (OBKC là hcn)

Mà OC=OA (ABCD là hình thoi)

=> BK=OA

Mà BK//OA (O thuộc AC)

=> ABKO là hình bình hành.

=> AB=OK

c. Để OBKC là hình vuông thì OC=OB.

=> Tam giác OCB vuông cân.

=> ABCD là hình vuông.

12 tháng 7 2017

Bài 2.

a. Ta có: BC=AD (ABCD là hbh)

Mà E,F là trung điểm BC,AD => BE=EC=AF=FD

Ta lại có: BC=2AB => BC=2CD => BE=EC=AF=FD=CD

=> EC=FD=CD.(1)

Mà EF là đường trung bình của ABCD (E,F là trung điểm BC,AD)

=> EF=CD (2)

Từ (1),(2) => ECDF là hình thoi.

b. Ta có: góc DAB =60 độ => góc FDC=120 độ

Mà DE là phân giác của góc FDC (ECDF là hình thoi)

=> góc FDE=60 độ.

=> góc FDE=góc FAB=60 độ

Mà BE//AD (E thuộc BC)

=> BEDA là hình thang cân.

c. Chứng minh tương tự 2 câu a,b trên, ta có: ABEF là hình thoi và góc BAE = 30 độ.

=> góc AEF=góc BAE=30 độ.

Ta có: \(\widehat{AED}=\widehat{AEF}+\widehat{FED}=30^0+60^0=90^0\)

@Rain Tờ Rym Te

15 tháng 9 2017

Giúp mình với , mình cần gấp lắmbucminhucche

#Nhật Hạ, #Nguyễn Thị Hồng Nhung, #Phạm Hoàng Giang, #Akai Haruma, #Nguyễn Thanh Hằng,............

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Trên BD lấy điểm E, gọi F là điểm đối xứng với C qua E. Qua F, kẻ Fx song song với AD, Fy song song với AB; Fx cắt AB tại I, Fy cắt AD tại K. Chứng minh rằng: I, K, E thẳng hàng Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD. Qua A kẻ đường thẳng AK song song với BC. Qua B kẻ đường thảng BI song song với AB. BI cắt AC ở F, AK cắt BD ở E. Chứng minh rằng: a) EF // AB; b) AB^2 = CD. EF Bài 3: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Trên BD lấy điểm E, gọi F là điểm đối xứng với C qua E. Qua F, kẻ Fx song song với AD, Fy song song với AB; Fx cắt AB tại I, Fy cắt AD tại K. Chứng minh rằng: I, K, E thẳng hàng

Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD. Qua A kẻ đường thẳng AK song song với BC. Qua B kẻ đường thảng BI song song với AB. BI cắt AC ở F, AK cắt BD ở E. Chứng minh rằng:

a) EF // AB;

b) AB^2 = CD. EF

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD, điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AD. Đường thẳng qua D và song song với EF cắt AC ở I. Đường thẳng qua B và song song với EF cắt AC ở K. Chứng minh rằng:
a) AI = CK

b) AB/AE + AD/AF = AC/AN ( N là giao điểm của EF và AC)

Bài 4: Cho hình bình hành AABCD. Đường thẳng đi qua D cắt AC, AB, CB theo thứ tự ở M, N, K. Chứng minh rằng:

a) DM2 = MN.MK

b) DM/DN + DM/DK = 1

Bài 5: Cho hình thoi ABCD. Qua C kẻ đường thẳng d cắt các tia đối của các tia BA, CA theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng:

a) EM/AB = AD/DF

b) EBD đồng dạng với BDF;

c) Góc BID bằng 120 độ ( I là giao điểm của DE và BF)

Bài 6: Cho cân tại A có BC = 2a. M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho

  1. CMR: Tích BD.CE không đổi

  2. CMR: DM là phân giác của góc

  3. Tính chu vi của AED nếu ABC đều

Bài 7: Cho ( AB khác AC) Gọi E và F theo thứ tự là các hình chiếu của B và C trên tia phân giác của góc A. Gọi K là giao điểm của các đường thẳng FB và CE. Chứng minh rằng: AK là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A của

Bài 8: Cho hình thang ABCD( AB //CD). M là trung điểm của cạnh CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC

a) Chứng minh rằng: IK//AB

b) Đường thẳng IK cắt AD và BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh IE = IK = KF

0
bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. 2) tứ giác EFQP là hình gì ? 3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm 4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\) bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M, N . C/m rằng :...
Đọc tiếp

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. 2) tứ giác EFQP là hình gì ? 3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm 4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)

bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M, N . C/m rằng : 1) M là trung điểm của AN. 2) AM = MN = NC . 3) 2EN = DM + BC .4)\(S_{ABC}=3S_{AMB}\)

bài 3 : cho hình thang ABCD ( AB //CD ) có đg cao AH = 3 cm và AB = 5cm , CD = 8cm gọi E, F , I lần lượt là trung điểm của AD , BC và AC. 1) C/m E ,F ,I thẳng hàng . 2) tính \(S_{ABCD}\) . 3) so sánh \(S_{ADC}\)\(2S_{ABC}\)

bài 4: cho tứ giác ABCD . gọi E, F, I lần lượt là trung điểm AD , BC và AC .1) C/m E, I , F thẳng hàng

2) tính \(EF\le\frac{AB+CD}{2}\)

3) tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EF = \(\frac{AB+CD}{2}\)

1
10 tháng 9 2019

các bạn vẽ hình giúp minh với