Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Tính góc ∠E1
Ta có d’//d” (gt)
⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)
⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600
2) Tính ∠G3
Ta có d’//d”
⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)
⇒ ∠G1 = 1100
3) Tính ∠G3
Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)
⇒ ∠G3 = 700
4) Tính ∠D4
∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)
⇒ ∠D4 = 1100
5) Tính ∠A5
Ta có d//d”
⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)
⇒ ∠A5 = 600
6) Tính ∠B6
Ta có d//d”
⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)
⇒ ∠B6 = 700
ta có tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800
nên\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\left(80^0+30^0\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=70^0\)
Do tia phân giác của góc A cắt BC ở D
Nên \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=70:2=35^0\)
Ta có :\(\widehat{B}+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{BAD}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=180^0-\left(80^0+35^0\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=65^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=180^0-65^0=115^0\)
Vậy :\(\widehat{ADC}=115^0\)
\(\widehat{ADB}=65^0\)
tự vẽ hình nha
a) Ta có: ˆA1+ˆA2=1800A1^+A2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆA2=1800−ˆA1⇒A2^=1800−A1^
Thay số: ˆA2=1800−700=1100A2^=1800−700=1100
⇒ˆB1=ˆA2=1100⇒B1^=A2^=1100
⇒b//a⇒b//a( Vì có 2 góc ˆB1=ˆA2=1100B1^=A2^=1100ở vị trí đồng vị )
Ta có: ˆB1+ˆB2=1800B1^+B2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆB2=1800−ˆB1⇒B2^=1800−B1^
Thay số: ˆB2=1800−1100=700B2^=1800−1100=700
⇒ˆC1=ˆB2=700⇒C1^=B2^=700
⇒b//c⇒b//c ( Vì có 2 góc ˆC1=ˆB2=700C1^=B2^=700ở vị trí đồng vị )
Mà b//ab//a ( Chứng minh trên )
⇒a//b//c⇒a//b//c
b) Ta có: ˆF1+ˆF2=1800F1^+F2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆF1=1800−ˆF2⇒F1^=1800−F2^
Thay số: ˆF1=1800−800=1000F1^=1800−800=1000
Mà b//c⇒ˆF1=ˆE1=1000b//c⇒F1^=E1^=1000 ( Vì sole ngoài )
Và a//b⇒ˆD1=ˆE1=1000a//b⇒D1^=E1^=1000 ( Vì sole trong )
⇒ˆD1+ˆE1+ˆF1=1000+1000+1000=3000⇒D1^+E1^+F1^=1000+1000+1000=3000
c) AH⊥cAH⊥c ( gt )
Và a//b//ca//b//c
⇒AH⊥a;AH⊥b⇒AH⊥a;AH⊥b
d) Ta có: ˆD1=ˆE1=1000D1^=E1^=1000 ( Theo chứng minh phần b )
⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ = Phân giác của ˆE1E1^
Hay ˆD2=ˆD3=ˆE2=ˆE3=10002=500D2^=D3^=E2^=E3^=10002=500
⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ // Phân giác của ˆE1E1^ ( Vì có 2 góc ˆD2=ˆE2=500D2^=E2^=500 ở vị trí sole trong )
Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)
Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)
Từ 1,2 =>a//b//c
Lời giải:
Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.
Xét ΔAQS có:
QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)
SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)
Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.
=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.
Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).
chúc bn học tốt