K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh đường AB thì được hình trụ có 

R=BC=a, h=AB=2a

\(S_{XQ}=2\cdot pi\cdot a\cdot2a=4\cdot pi\cdot a^2\)

30 tháng 5 2017

Tính được  S x q = 50 π ; V = 79 π

30 tháng 8 2018

 

Giải bài 39 trang 129 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Theo đề bài ta có:

Coi AB và Ad như là các ẩn thì chungsex là các nghiệm của phương trình bậc hai:

(Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng).

Giải phương trình bận hai này ta có:

AB = 2a VÀ d = A (vì AB>AD)

9 tháng 5 2019

Giải bài 39 trang 129 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 39 trang 129 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

17 tháng 4 2017

Hướng dẫn trả lời:

Theo đề bài ta có:

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: AB.AD = 2a2 (1)

Chu vi hình chữ nhật là: 2(AB + CD) = 6a ⇒ AB + CD = 3a (2)

Từ (1) và (2), ta có AB và CD là nghiệm của phương trình:

x2 – 3ax – 2a2 = 0

Giải phương trình ta được x1 = 2a; x2 = a

Theo giả thiết AB > AD nên ta chọn AB = 2a; AD = a

Vậy diện tích xung quanh hình trụ là:

Sxq = 2π . AD . AB = 2π . a . 2a = 4 πa2

Thể tích hình trụ là:

V = π . AD2 . AB = π. a2 . 2a = 2πa3

27 tháng 8 2019

Ta có:  S t p = 2 πBC . AB + 2 πBC 2 = 2 π . 2 a . a + 2 πa 2 = 6 πa 2

Ta có: V =  π . BC 2 . AB = πa 2 . 2 a = 2 πa 3

16 tháng 8 2018

Theo đề bài ta có: AB + AD = 3a ; AB.AD = 2 a 2

Độ dài AB và AD là nghiệm của phương trình :  x 2  – 3ax +2 a 2  = 0

∆ = (-3 a 2 ) - 4.1.2 a 2  = 9 a 2 – 8 a 2 =  a 2  > 0

∆ = a 2  = a

x 1  = (3a +a)/2 = 2a ; x 2  = (3a -a)/2 = a

Vì AB > AD nên AB =2a ,AD =a

Diện tích xung quanh của hình trụ :

S = 2πrh = 2π.AD.AB = 2π.a.2a = 4π a 2  (đvdt)

Thể tích của hình trụ :

V = π. R 2 .h = π. A D 2 .AB = π. a 2 .2a = 2π. a 3  (đvdt)

25 tháng 5 2018

a,  V h t A B C D = π AB 2 2 . BC =  π AB 3 4 = π 2 2 . R 3 (1)

V h c = 4 3 πR 3 (2)

V h n = 1 3 π EF 2 2 . GH = 1 8 3 π . EF 3 . Tính được GO =  3 R

=>  V h n = 1 8 3 π 3 3 R 3 = 3 8 πR 3 (3)

Từ (1), (2) và (3) => ĐPCM

b,  S t p h t = 3 πR 2 (4);  S h c = 4 πR 2 (5)

S t p h n = 3 4 πEF 2 = 3 4 π . 3 R 2 = 9 4 πR 2 (6)

Từ (4); (5) và (6) => ĐPCM