Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác vuông ABC, theo Pitago ta có: \(NC^2=NB^2+BC^2=x^2+a^2\)
Xét tam giác vuông NCF, chiều cao CB: Áp dụng hệ thức lượng ta có : \(NF=\frac{NC^2}{NB}=\frac{x^2+a^2}{x}\)
AN = a - x ; \(\frac{EA}{BC}=\frac{AN}{NB}\Rightarrow EA=\frac{a-x}{x}.a=\frac{a^2-ax}{x}\)
\(AF=AN+NF=a-x+\frac{a^2+x^2}{x}=\frac{ax+a^2}{x}\)
Vậy nên \(S_{ACEF}=S_{EAF}+S_{CAF}=\frac{1}{2}.AF.EA+\frac{1}{2}AF.BC\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{ax+a^2}{x}.\left(\frac{a^2-ax}{x}+a\right)=\frac{1}{2}.\frac{ax+a^2}{x}.\frac{a^2}{x}=\frac{a^4+a^3x}{2x^2}\left(đvdt\right)\)
b) Ta có \(\frac{a^4+a^3x}{2x^2}=3a^2\Rightarrow a^2+ax-6x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(a-2x\right)\left(a+3x\right)=0\)
Do a, x > 0 nên a = 2x hay N là trung điểm AB.
Câu hỏi của Vũ Huy Hiệu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
Mk chỉ nêu cách làm bạn tự triển khai nha!
CM \(\Delta ADC=\Delta CBE (g.c.g)\) (*)
(\(\angle C_1=\angle C_2\) cùng phụ với \(\angle ACB\))
\(\Rightarrow AC=CE\Rightarrow \Delta ACE \) cân tại C
\(\Rightarrow AB=CE\)
Từ (*) suy ra:
\(S_{ANEC}=S_{ACE}+S_{ANE}=S_{ABCD}+S_{ANE}\)
\(=\dfrac{1}{2}AB^2+\dfrac{1}{2}NA.2AB=\dfrac{1}{2}AB(AB+2NA)\)
Mà \( S_{ANCE}=\dfrac{15}{8} S_{ABCD}\) \(\Rightarrow \dfrac{15}{8}.\dfrac{1}{2} AB^2=\dfrac{1}{2}.AB(2AN+AB)\)
\(\Rightarrow 2AN+AB=\dfrac{15}{8}AB\) \(\Rightarrow \dfrac{NA}{AB}=\dfrac{7}{16}\)
CM \(\Delta NAM \) đồng dạng với \(\Delta CBM\) \((g.g)\)
\(\Rightarrow \dfrac{NA}{AB}=\dfrac{NA}{BC}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{16}\)
Vậy cần lấy M sao cho \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{16}\)
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Vũ Huy Hiệu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Phần a) bạn nhầm đề thì phải. Theo đề ra, E thuộc AB thì sao có tứ giác ABEH được!
a) ΔACE=ΔBCF (c.g.c) ⇒ CE=CF; \(\widehat{ECF}=90^0\) ⇒ ΔECF vuông cân tại C.
⇒ Δ CME vuông cân tại M, lại có ΔABC vuông cân tại B
⇒ \(\frac{AC}{EC}=\frac{BC}{MC}\), lại có \(\widehat{ACE}=\widehat{BCM}=45^0-\widehat{ECB}\)
⇒ ΔACE~ΔBCM (c.g.c)
b) \(S_{ACFE}=3.S_{ABCD}\Rightarrow2S_{ABC}+2S_{BCF}+2S_{AEF}=6S_{ABCD}\)
⇒ \(AB.BC+BC.BF+AE.AF=6AB.BC\)
⇒ \(AB^2+AB\left(AB+AE\right)+AE\left(2AB+AE\right)=6AB^2\)
⇒ \(4AB^2-3AB.AE-AE^2=0\)
⇒ \(\left(AB-AE\right)\left(4AB+AE\right)=0\)
⇒ \(AB=AE\)
Khi đó AN là đường trung bình của ΔDEC
⇒ N là trung điểm của AB
Vậy khi N là trung điểm AB thì diện tích tứ giác ACFE gấp 3 lần diện tích hình vuoong ABCD
sao từ ab=ae lại suy ra an là đường trung bình của tam giác dec