K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

Xét ΔADF và ΔEDC có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=CE

a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

Xét ΔABE và ΔACF có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(g-c-g)

Suy ra: BE=CF(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔABC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại D(gt)

Do đó: D là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC(Định lí ba đường phân giác)

Suy ra: D cách đều ba cạnh của tam giác ABC

hay DM=DK=DN(Đpcm)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE(ΔBAD=ΔBED)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=CE

c: Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(1)

ta có: DF=DC(ΔDAF=ΔDEC)

=>D nằm trên đường trung trực của CF(2)

ta có: IF=IC

=>I nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,D,I thẳng hàng

 

19 tháng 11 2018

Hình bạn Tự vẽ nha!!!

a, Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)

có AM=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

BM=MC(gt)

Từ 3 điều trên => 2 tam giác Trên bằng Nhau

b, Vì \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\)(câu a)

=> \(\widehat{ABM=}\widehat{MCD}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

Từ 2 điều trên Ta được \(AB//CD\)

c, Xét \(\Delta BFC\) vuông tại \(\widehat{BFC}=90^o\)(gt)

=> \(\widehat{BCF}+\widehat{FBC}=90^o\)(tính chất tam giác vuông)

Mà \(\widehat{FBC}=\widehat{BCD}\)(câu b)

Từ 2 điều trên ta được \(\widehat{BCF}+\widehat{BCD}=90^o=>\widehat{FCD}=90^o\)

Hay \(CF\perp CD\)tại C

Còn câu d thì mình có việc thì để sau nhé!!!

Chúc bạn Hk ttoto!!@@

2 tháng 9 2016

Cacs bạn mình chưa học bài tam giác nha

12 tháng 10 2021

chưa học thì thôi bạn ạ

13 tháng 12 2015

\(\Delta BEM=\Delta CFM\text{(cạnh huyền - góc nhọn) }\Rightarrow BE=CF\)

Hình vẽ đâu bạn?

8 tháng 7 2021

mình vẽ hình rồi nhé

 

3 tháng 12 2018

nhanh mk k cho