K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=

Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=378(cm)
b) Diện tích hai tam giác ACB và ACD bằng nhau

 

14 tháng 1

A B C D E

Từ A kẻ AE vuông góc CD => AE là đường cao của hình thang ABCD và tam giác ADC  

độ dài đáy bé = 75% độ dài đáy lớn => AB = 3/4 CD

\(S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right)\cdot AE}{2}\)  = \(\dfrac{\left(\dfrac{3}{4}CD+CD\right)\cdot AE}{2}\)  =  \(\dfrac{\dfrac{7}{4}CD\cdot AE}{2}\)

mà \(S_{ADC}=\dfrac{AE\cdot CD}{2}=72\) (cm2)

=> \(S_{ABCD}=\dfrac{7}{4}\cdot72=126\)  (cm2)

19 tháng 1

Bài 1:

                  Giải

Tỉ số độ dài đáy bé so với độ dài chiều cao là:

              \(\dfrac{3}{4}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{9}{8}\) 

Ta có sơ đồ: 

   Theo sơ đồ ta có:

Đáy bé của hình thang là: 4,5 : (8 + 9) x 9 = \(\dfrac{81}{34}\) (m)

Chiều cao của hình thang là: 4,5 - \(\dfrac{81}{34}\) = \(\dfrac{36}{17}\) (m)

Đáy lớn của hình thang là: \(\dfrac{81}{34}\) + 1,2 = \(\dfrac{609}{170}\) (m)

Diện tích hình thang là: (\(\dfrac{81}{34}\) + \(\dfrac{609}{170}\)) x \(\dfrac{36}{17}\) : 2  = \(\dfrac{9126}{1445}\) (m2)

Đs.. 

 

19 tháng 1

Bài 2 hiện thiếu yếu tố tính chiều cao em nhé!

11 tháng 2 2016

a) Từ B kẻ BN song song với AD =>ABND là hình bình hành AB = DN

=> NC = 7,5cm (Như hình vẽ trên)

Diện tich tam giác BCN là : 3,6 x 7,5 : 2 = 13,5 (m2)

Diện tích hình bình hành ABND là : 29,34 - 13,5 = 15,84 (m2)

Cạnh AB là : 15,84 : 3,6 = 4,4 (m)

Cạnh CD là : 4,4 + 7,5 = 11,9 (m)

b) Nối AC. Xét tam giác ECA và ACD có chung đỉnh C, đáy AD = 2/3 DE => AD = EA x 2

Vậy S_ECA = 1/2 S_ACD. Vậy S_ECA là : 11,9 x 3,6 : 2 : 2 = 10,71 (m2)

Diện tích tam giác ABC là : 4,4 x 3,6 : 2 = 7,92 (m2)

Vậy diện tích tam giác EAB là : 10,71 - 7,92 = 2,79 (m2)

30 tháng 1

Bài 1:

Diện tích hình thang: 

(55+30) x 22 : 2 = 935(m2)

Đ.số: 935m2

Bài 2:

Diện tích hình tam giác:

(55 x 27) : 2 = 742,5(m2)

Đ.số: 742,5m2

30 tháng 1

Bài 3:

Chu vi hình tròn: 2/3 x2 x 3,14 = 4,187(m)

Đ.số:......

 Bài 4:

a, Chu vi bánh xe: 1,5 x 3,14 = 4,71 (m)

b, Người đi xe đi được quãng đường dài sau 100 vòng bánh xe quay:

100 x 4,71 = 471(m)

Người đi xe đi được quãng đường dài sau 100 vòng bánh xe quay:

150 x 4,71 = 706,5 (m)

Đ.số:.....

22 tháng 1

A B C D P

Từ D kẻ đường thẳng // với BC cắt BA tại E

Hai tg ABD và tg ACD có đường cao từ D-> AB = đường cao từ A->CD nên

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

Hai tg trên có chung AD nên

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\) đường cao từ B->AD / đường cao từ C->AD \(=\dfrac{1}{3}\)

Hai tg PBA và tg PCA có chung AP nên

\(\dfrac{S_{PBA}}{S_{PCA}}=\) đường cao từ B->AD / đường cao từ C->AD \(=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S_{PCA}=3xS_{PBA}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{PCA}-S_{PBA}=3xS_{PBA}-S_{PBA}=2xS_{PBA}\)

Hai tg ABD và tg ABC có chung AB và đường cao từ D->AB = đường cao từ C->AB nên \(S_{ABD}=S_{ABC}=2xS_{PBA}\)

\(\Rightarrow S_{PBD}=S_{PBA}+S_{ABD}=S_{PBA}+2xS_{PBA}=3xS_{PBA}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{PBA}}{S_{PBD}}=\dfrac{1}{3}\)

Hai tg PBA và tg PBD có chung đường cao từ B->AD nên

\(\dfrac{S_{PBA}}{S_{PBD}}=\dfrac{PA}{PD}=\dfrac{1}{3}\)

 

24 tháng 2

nguyễn ngọc anh minh giải khó hiểu quá!

28 tháng 1

Đáy bé có số đo là:

81 : 9 x 5 = 45 (cm)

Chiều cao có số đo là:

45 : 10 x 3 = 13,5 (cm)

Diện tích có số đo là:

(81 + 45) : 2 x 13,5 = 850,5 (cm²)

Đáp số: 850,5cm²

30 tháng 1

Đề này liệu đã đủ chưa em?

31 tháng 1

Toàn nâng cao chuyên đề chu vi và diện tích các hình. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này chi tiết như sau:

Chiều cao của hình thang là chiều cao của tam giác ABC và bằng:

                      

                       27,5 x 2 : (8 + 3) = 5 (cm)

Diện tích tam giác ABC là: 3 x 5 : 2 = 7,5 (cm2)

Đs...

 

13 tháng 1

Tổng độ dài 2 đáy: 1008 x 2 : 24 = 84 (cm)

Đáy bé = 60% đáy lớn tức là đáy bé = 3/5 đáy lớn

Tổng số phần bằng nhau: 3+5=8 (phần)

Đáy lớn là: 84 : 8 x 5 = 52,5(cm)

Đáy bé là: 84 - 52,5 = 31,5(cm)

Đ.SỐ:.....

13 tháng 1

Đáp án:

Đáy lớn=52,5cm
Đáy nhỏ=31,5cm

Giải thích các bước giải:

Áp dụng công thức hình thang ta có:

=

 

<=>1008=

 

<=>1008=

 

<=>84=

.Đáy lớn

=>Đáy lớn=84:

 

=>Đáy lớn=52,5cm
=>Đáy nhỏ=31,5cm

13 tháng 1

Đáy lớn gấp rưỡi đáy bé. Nên đáy lớn = 3/2 x đáy bé

Tổng số phần bằng nhau: 3+2=5(phần)

Đáy lớn: 120:5x3=72(cm)

Đáy bé:120:5x2=48(cm)

Chiều cao: 72:125%= 57,6(cm)

Diện tích hình thang: 120 x 57,6 : 2 = 3456 (cm2)

Đ.số:.......

13 tháng 1

Đáy lớn gấp rưỡi đáy bé. Nên đáy lớn = 3/2 x đáy bé

Tổng số phần bằng nhau: 3+2=5(phần)

Đáy lớn: 120:5x3=72(cm)

Đáy bé:120:5x2=48(cm)

Chiều cao: 72:125%= 57,6(cm)

Diện tích hình thang: 120 x 57,6 : 2 = 3456 (cm2)

Đ/số:

16 tháng 1

Đáy bé của hình thang đó là:

\(27,4\times\dfrac{1}{2}=13,7\left(m\right)\)

Chiều cao của hình thang đó là:

\(\left(27,4+13,7\right):2=20,55\left(m\right)\)

Diện tích của hình thang đó là:

\(\dfrac{\left(20,4+13,7\right)\times20,55}{2}=350,3775\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(350,3775m^2\)

16 tháng 1

Độ dài đáy bé là:

\(27,4\times\dfrac{1}{2}=13,7\left(m\right)\)

Chiều cao hình thang là:

\(\left(27,4+13,7\right):2=20,55\left(m\right)\)

Diện tích hình thang đó là:

\(\left(27,4+13,7\right)\times20,55:2=422,3025\left(m^2\right)\)