Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔBCD có DC^2=DB^2+BC^2
nên ΔBCD vuông tại B
Kẻ BH vuông góc DC
=>BH=6*8/10=4,8cm
S ABCD=1/2(5+10)*4,8=2,4*15=36cm2
cosABD=cosBDC=8/10=4/5
=>sin ABD=3/5
S ABD=1/2*3/5*5*8=3/10*40=12cm2
Kẻ AK vuông góc BD
=>AK=2*S ABD/BD=2*8/12=16/12=4/3cm
Giải
Ta có sơ đồ:
Đáy lớn: 5 phần
Đáy bé : 4 phần
Hiệu : 3,6cm
Đáy bé AB dài là: 3,6 : ( 5 - 4 ) x 4 = 14,4 (cm)
Đáy lớn CD dài là: 14,4 + 3,6 = 18 (cm)
a) Chiều cao của hình thang ABCD là: 218,7 x 2 : (14,4 + 18) = 13,5 (cm)
Câu b) mik chưa biết làm
a)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 phần
Chiều dài đáy bé AB là:
3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm
Chiều dài đáy lớn CD là:
3,6 + 14,4 = 18 cm
Chiều cao của hình thang ABCD là:
218,7 x 2 : ( 14,4 + 18 ) = 13,5 cm
b)
Ta có: Diện tích ABC = 4/5 diện tích ADC ( có cùng chiều cao, )
Mà: Diện tích ABC = diện tích ABE + diện tích BEC
Diện tích ADC = diện tích ADE + diện tích DCE
=> Diện tích ABC = diện tích ABD ( hai tam giác có chung đáy AB và chiều cao hình thang )
Diện tích BEC = diện tích ADE
=> Chiều cao từ B = chiều cao từ D
=> Diện tích BEC = 4/5 diện tích DEC
Gọi diện tích BEC là 4x => diện tích DEC là 5x
=> Diện tích ABC =
=> Diện tích ADE =
=> Diện tích ABC = 5x + 4x + =
Diện tích CBE là: ( 218,7 : 101/5 ) x 16/5 = 34,65 cm
là 36 đó bạn mình khẳng định đúng 100 % vì mk gặp và thi rùi mà
đáy lớn hơn đáy bé: 15-12=3(cm) vậy chiều cao tam giác ADO hơn chiều cao tam giácBOC là 3(cm)
chiều cao tam giác BCO là: (15-3):2=6(cm)
S tam giác BOC là 12x6:2=36(cm2)