Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài cạnh AH là
72x2:18=8cm
Diện tích hình thang ABCD là
(12+18)x8:2=120\(cm^2\)
đ/s:\(120cm^2\)
Diện tích tam giác ABC được tính bằng cách lấy đáy AB nhân với chiều cao kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB rồi chia 2.
Ta sẽ tính được độ dài của chiều cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB là: 90 x 2 : 12 = 15 (cm)
mà chiều cao kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB bằng với chiều cao của hình thang nên => độ dài chiều cao của hình thang là 15 cm
Đáy lớn CD có độ dài là: 12 : 3/4 = 16 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là: (12+16)x15 : 2 = 210 cm2
Vậy diện tích hình thang ABCD là 210 cm2
Xét ΔOAB và ΔOCD có
góc OAB=góc OCD
góc AOB=góc COD
=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>S OAB/S OCD=(AB/CD)^2=1/9 và OA/OC=BA/CD=1/3=OB/OD
=>S OAB=1/9*27=3cm2 và S AOD=1/3*S DOC và S BOC=1/3*S DOC
=>S AOD=S BOC=1/3*27=9cm2
S ABCD=9+9+27+3=48cm2
đáy lớn DC của hình thang ABCD là:
5.4 * 3 =16.2 (cm)
đường cao AH của hình thang ABCD là:
5.4 : 4 * 3 =4.05 (cm)
diện tích hình thang ABCDlà:
(16.2 + 5.4) * 4.05 : 2 =43.74(cm2)
đáp số 43.72cm2