Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mog các bạn có tâm giúp tôi lm nhanh câu hỏi này
xin chân thành cảm ơn rất nhiều =)))
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
Ta có: AB=HK=3cm
=> DH=KC=(DC-HK):2=1,5cm
=> DK=DH+HK=4,5 cm
Theo định lí pitago trong tam giác vuông AHD có:
\(AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{2,5^2-1,5^2}=2cm\)
Tương tự:
\(AK=\sqrt{AH^2+HK^2}=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)
a) Chứng minh
DADH = DBCK (ch-gnh)
Þ DH = CK
Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK
b) Vậy D H = C D − A B 2
c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2
Xet tam giác AHD và tam giác BKC có:
góc AHD = góc BKC ( = 90 độ)
AD=BC
góc ADH = góc BCK
=> tam giác AHD = tam giác BKC ( ch-gn)
=>AH = BK , DK = CK
Có : DH +HK + CK = DC
DH +3 +DH = 6
2 DH =3 DH = 1,5
=> DH = CK =1,5
Áp dụng định lí Pi- ta -go cho tam giác AHD ta có :
AH^2+HD^2 =AD^2 AH^2+1,5^2 =2,5^2 AH^2+2,25 =6,25 AH^2 =4
=>AH=2
Vậy DH =DK = 1,5 AH =2
Bài 8:
a: Xét ΔDBC có
E là trung điểm của BD
M là trung điểm của BC
Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC
Suy ra: EM//DC
b: Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
DI//EM
Do đó: I là trung điểm của AM
Bài 5:
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
nên BEDC là hình thang cân
đây là hình nha còn các bạn làm bài giải giúp mình với