Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Kẻ NP
Ta có:
a//b
=> MNP=NPQ(so le trong)
Xét \(_{\Delta MPN}\) và \(\Delta QNP\) có:
MNP=NPQ( cmt)
NP là cạnh chung
MN=QP
=)\(\Delta MNP=\Delta QNP\)(C-g-C)(1)
=>MPN=QNP(hai cạnh tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong => MP//NQ(dpcm)
b) Từ (1) => MP=NP(dpcm)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) ta có a//b suy ra MN//PQ suy ra góc MNP = góc NPQ (hai góc so le trong)
xét tam giác MNP và tam giác QPN ta có
MN=QP
góc MNP= góc QPN
NP:cạnh chung
suy ra tam giác MNP= tam giác QPN(c.g.c)
suy ra MP=NQ(hai cạnh tương ứng)
b)ta có tam giác MNP= tam giác QPN suy ra góc MPN=góc QNP(hai góc tương ứng)
mà hai góc này ở vị trí so le trong suy ra MP//NQ(đpcm)
Do AC và BD đều vuông góc với CD => AC // BD
Vẽ đường thẳng dd' đi qua E sao cho CA // dd'; BD // dd'
C D A B d d' 45 60 E
Do AC // dd' mà CAE và AEd' là 2 góc so le trong => CAE = AEd' = 45o
Do BD // dd' mà BEd và BEd' là 2 góc so le trong => BEd = BEd' = 60o
Lại có: AEd' + BEd' = AEB
=> 45o + 60o = AEB
=> AEB = 105o
Xét Tam giác `MPQ` có:
\(\widehat{M}+\widehat{MPQ}+\widehat{MQP}=180^0\) (đli tổng 2 góc trong 1 Tam giác)
\(50^0+\widehat{MPQ}+90^0=180^0\)
`=>` \(\widehat{MPQ}=40^0\)
\(\widehat{MQP}+\widehat{NQP}=180^0\) (kề bù)
\(90^0+\widehat{NQP}=180^0\)
`=>` \(\widehat{NQP}=90^0\)
Xét Tam giác `NPQ` có:
\(\widehat{N}+\widehat{NQP}+\widehat{NPQ}=180^0\)
\(40^0+90^0+\widehat{NPQ}=180^0\)
`=>` \(\widehat{NPQ}=50^0\)
Giả thiết: mPq = 2 . pQu
mn // pq
Kết luận: tính mPp và pQv