K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(AB\cdot AN=AC^2\)

\(AD\cdot AM=AC^2\)

=>\(AB\cdot AN=AD\cdot AM\)

b: \(DM=\dfrac{CD^2}{AD}=\dfrac{4^2}{3}=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)

 

 

Bài 3: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB=2R. d1,d2 lần lượt là hai tiếp tuyến của (O) tại A và B. Gọi I là trung điểm của OA, lấy điểm E trên đường tròn (O) khác A và B. Đường thẳng d đi qua E và vuông góc với EI cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại M và N. 2, Chứng minh AM.BN = AI.BI 3, Chứng minh góc MIN = 90 độ 4, Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa điểm E của (O). Tính diện tích tam giác...
Đọc tiếp
Bài 3: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB=2R. d1,d2 lần lượt là hai tiếp tuyến của (O) tại A và B. Gọi I là trung điểm của OA, lấy điểm E trên đường tròn (O) khác A và B. Đường thẳng d đi qua E và vuông góc với EI cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại M và N.
2, Chứng minh AM.BN = AI.BI
3, Chứng minh góc MIN = 90 độ
4, Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa điểm E của (O). Tính diện tích tam giác MIN theo R khi E,I,F thẳng hàng
Bài 4: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB, M là điểm chính giữa cung AB, lấy điểm C bất kì trên nửa đường tròn đường kính AB không chứa điểm M. CM cắt AB tại D. Vẽ dây AE vuông góc với CM tại F.
a) CMR; Tứ giác ACEM là hình thang cân
b) Vẽ CH vuông góc với AB. CMR: CM là tia phân giác của góc HCO
c) CMR: \(CD\le\dfrac{1}{2}AE\)
Bài 6: Cho tứ giác ABCD có bốn đỉnh A,B,C,D cùng thuộc một nửa đường tròn đường kính AD=2R, AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD tại F khác O.
2, CMR: BD là tia phân giác của góc CBF
3, CMR: Ba đường thẳng AB, EF, CD đồng quy
4, Gọi M là trung điểm của DE. CMR: CM.DB = DF.DO
5, Tính tổng AE.AC + DE.DB theo R
0
bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . kẻ HD vuông góc AB ( B thuộc AB) HE vuông góc AC ( E thuộc AC ) a , chứng minh AH^2 trên AC^2 = HB trên HC b, AH^3= BD.CE.BC Bài 2 . cho hình vuông ABCD cạnh a . gọi M là điểm nằm giữa A và B , Tia DM và CB cắt nhau tại K . Qua D kẻ đường thằng vuông góc với DM và cắt BC tại N a, CM : tam giác DMN cân b, CM : \(1/ DM^2 + 1/ DK^2\) không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên AB Bài 3 ; cho...
Đọc tiếp

bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . kẻ HD vuông góc AB ( B thuộc AB) HE vuông góc AC ( E thuộc AC )
a , chứng minh AH^2 trên AC^2 = HB trên HC

b, AH^3= BD.CE.BC

Bài 2 . cho hình vuông ABCD cạnh a . gọi M là điểm nằm giữa A và B , Tia DM và CB cắt nhau tại K . Qua D kẻ đường thằng vuông góc với DM và cắt BC tại N

a, CM : tam giác DMN cân

b, CM : \(1/ DM^2 + 1/ DK^2\) không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên AB

Bài 3 ; cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt tia AH tại D

a, CM ; \(AB^2 / AD^2= HC /BC\)

b, CM ;\(1/ AB^2 + 1/ BD^2 = 1/ HD. HA\)

c, cho AB = 30cm , AH= 24cm. tính BH, BC ,BD

Bài 4 HÌnh vuông ABCD , điểm M bất kì trên cạnh BC, AM cắt đường thẳng CD tại E . Trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho DN= BM

a, CM; AM vuông góc AN

b, CM; \( 1/ Am^2+1/AE^2=1/BC^2\)

1

Câu 1: 

a: \(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot CB}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)

b: \(BD\cdot CE\cdot BC\)

\(=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{CH^2}{AC}\cdot BC\)

\(=AH^4\cdot\dfrac{BC}{AB\cdot AC}=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

hay BD vuông góc với AC

Xét (O) có

ΔCEB nội tiếp

CB là đường kính

Do đó: ΔCEB vuông tại E

hay CE vuông góc với AB

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc EAC chung

Do đó; ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: AD/AE=AB/AC

hay \(AD\cdot AC=AE\cdot AB\)

b: Xét ΔABC có

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm

=>AK vuông góc với BC

c: Xét tứ giác AMON có 

\(\widehat{AMO}+\widehat{ANO}=180^0\)

nên AMON là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác AKON có \(\widehat{AKO}+\widehat{ANO}=180^0\)

nên AKON là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,K,O,N cùng thuộc một đường tròn

Vì \(\widehat{AMO}=\widehat{AKO}=\widehat{ANO}=90^0\)

nên A,M,K,O,N nội tiếp đường tròn đường kính AO

Xét (AO/2) có

\(\widehat{ANM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{AKN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

\(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{AN}\)

Do đó; \(\widehat{ANM}=\widehat{AKN}\)