Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) BC ⊥ SA & BC ⊥ AB) ⇒ BC ⊥ (SAB)
⇒ BC ⊥ SB.
⇒ tam giác SBC vuông tại B.
b) BH ⊥ AC & BH ⊥ SA ⇒ BC ⊥ (SAC)
⇒ (SBH) ⊥ (SAC).
c) d[B, (SAC)] = BH. Ta có:
Đáp án B
Hình chiếu của S xuống đáy ABC là tâm của đáy tức là M với M là trung điểm của BC.
Ta có
Vì ABC là tam giác vuông cân nên H cũng là trung điểm của vì thế
Ta có: = a 2 2
Đáp án B
Gọi I là hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng (ABC). Do SA = SB = SC nên IA = IB = IC => I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC . Mà ∆ ABC vuông cân tại A nên I là trung điểm của BC và IA = IB = IC = BC/2 = a 2 2
Ta có IA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng (ABC) nên
Do ∆ SIA vuông tại I nên vuông cân tại I, khi đó :
Đáp án B
HDG:
Dễ dàng chứng minh ∆ S B C vuông tại B
Ta có (SAB) ⊥ (SBC) theo giao tuyến SB. Kẻ
Chọn A
Gọi M là trung điểm BC
Gọi K là hình chiếu của A trên SM , suy ra AK ⊥ SM. (1)
Đáp án A
∆ AMB là tam giác đều cạnh a (vì AM = MB = a và A B M ^ = 60 0 )
Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống (ABC). Do SA = SB = SM nên H trùng với trọng tâm tam giác AMB.
Ta có
Vậy SH =
Đáp án C
Ta chứng minh được hai mặt phẳng (SAI) (ABC) cùng vuông góc với nhau. Gọi O là hình chiếu của S lên AI
suy ra SO ⊥ (ABC)
Ta có AI =SI = a 3 2 =SA => ∆ S A I đều =>SI = SA . a 3 2 = 3 a 4
Kẻ đường cao AH của \(\Delta SAB\)
Ta có: SA\(\perp\)( ABC ) = > SA\(\perp\)BC
mà AB \(\perp\)BC ( tam giác ABC vuông tại B )
=> BC \(\perp\)(SAB ) => BC \(\perp\)AH lại có: AH \(\perp\)SB ( theo cách vẽ đường cao)
=> AH \(\perp\)(SBC )
=> d ( A; (SBC )) = AH
Xét \(\Delta\)SAB vuông tại A có AH là đường cao
=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{SA^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{4a^2}=\frac{5}{4a^2}\Rightarrow AH=\frac{2\sqrt{5}}{5}\)
Vậy d ( A; (SBC )) = AH = \(\frac{2\sqrt{5}}{5}\)