K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Xét tam giác AHB vuông tại H

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

AB2 = AH2 + HB2 (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

AC2 = AH2 + HC2 (2)

Nếu HB > HC ⇒ HB2 > HC2.

⇒ AH2 + HB2 > AH2 + HC2

Kết hợp với 2 điều kiện (1) và (2)

⇒ AB2 > AC2

⇒ AB > AC

13 tháng 2 2019

- Nếu HB = HC ⇒ HB2 = HC2.

⇒ AH2 + HB2 = AH2 + HC2

Kết hợp với 2 điều kiện (1) và (2)

⇒ AB2 = AC2

⇒ AB = AC

- Nếu AB = AC ⇒ AB2 = AC2

Kết hợp với 2 điều kiện (1) và (2)

⇒ AH2 + HB2 = AH2 + HC2

⇒ HB2 = HC2

⇒ HB = HC

23 tháng 9 2017

AB > AC ⇒ AB2 > AC2

Kết hợp với 2 điều kiện (1) và (2)

⇒ AH2 + HB2 > AH2 + HC2

⇒ HB2 > HC2

⇒ HB > HC

21 tháng 3 2021

TRẢ LỜI:

Xét tam giác AHB vuông tại H

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

AB2 = AH2+ HB2 (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

AC2 = AH2 + HC2 (2)

Nếu HB > HC ⇒ HB2 > HC2.

⇒ AH2 + HB2 > AH2+ HC2

Kết hợp với 2 điều kiện (1) và (2)

⇒ AB2 > AC

⇒ AB > AC

26 tháng 4 2017

A B C D H E I

Lấy E đối xứng với D qua AB, ED cắt AB tại I

Vì AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}< 1\)

\(\Rightarrow BD< CD\)

\(\Rightarrow BC>2BD\)

Vì DI // CH

\(\Rightarrow\frac{DI}{CH}=\frac{BD}{BC}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow CH>2DI=DE\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)ta có: \(AB< AC< BC\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{BAC}>\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}>\frac{\widehat{ACB}+\widehat{ABC}}{2}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Xét \(\Delta AED\)ta có:

\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{EAD}}{2}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}< \widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)

\(\Rightarrow ED>AE=AD\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow CH>AD\)

27 tháng 4 2017

mk mới học lớp 5 nên ko biết, mong bạn thông cảm, chúc bạn học giỏi nha

12 tháng 2 2017

A B C H E D

a) tg AHB và tg AHC: AHB^ = AHC^ = 90o; AB = AC; AH chung

=> tg AHB = tg AHC (ch_cgv)

=> HB = HC (2 cạnh t/ứng) ; BAH^ = CAH^ (2 góc t/ứng)

b) BC= BH + HC = 2HC = 8 => HC = BC/2 = 4 (cm)

tg AHC: \(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{25-16}=3\left(cm\right)\)

c) tg ADH và tg AEH: ADH^ = AEH^ = 90o; AH chung; ADH^ = EAH^

=> tg ADH = tg AEH (ch_gn)

=> AD =AE (2 cạnh t/ứng)

Vậy tg DAE cân tại A (AD = AE)

31 tháng 1 2018

Tự vẽ hình

a, Áp dụng định lý pytago vào tam giác ABH vuông tại H và AcH vuông tại H ta có:

 \(BH^2+AH^2=AB^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\left(1\right)\)

\(\text{C}H^2+AH^2=A\text{C}^2\Rightarrow\text{C}H^2=A\text{C}^2-AH^2\left(2\right)\)

Mà AB > AC (3)

Từ (1),(2),(3) => BH > CH

b, Làm tương tự Câu a

3 tháng 2 2017

Bài này không chứng minh được theo kiến thức lớp 6, 7 và tiểu học. Phải áp dụng tam giác đồng dạng của lớp 8.

3 tháng 2 2017

Hoàng Tuấn Đăng A hai à, thầy em bảo làm theo cách tiểu học, cách tính S tam giác + lớp 6,7 đó a ạ

20 tháng 4 2017

Xét tg AMN và tg BMN có:

MN chung

MA = MB (gt)

NA = NB (gt)

=> tg AMN = tg BMN (c.c.c)

1) Giả thiết: \(\Delta AMN;\Delta BMN\) có: MA = MB và NA = NB.

Kết luận: tg AMN = tg BMN

2) \(\Delta AMN\)\(\Delta BMN\) có:

MN: cạnh chung

MA = MB (giả thiết)

NA = NB (giả thiết)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\) (2 góc t/ư).

14 tháng 12 2021

bạn làm sai chỗ Kết luận: tg AMN = tg BMN VÌ ngta nói chứng minh góc chứ ko phải tg