Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi x là số mol của R dã pư,theo bài ra ta có pt
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1)
x x
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2)
y y
theo (1) thì kim loại R giảm = kim loại R tan ra - kim loại Cu thoát ra bám vào thanh R
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I)
theo (2) thì kl R tăng = kim loại Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư.
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II)
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được:
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142
<=> 207 - R = 142R - 9088
<=> 143R = 9295
<=> R = 65 đvC (Zn)
vậy R là Zn ( kẽm)
Chúc em học tốt !!
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
\(n_{CuCl_2}=0,3.0,5=0,15mol\)
CuCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+2NaCl
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,15mol\)
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7gam\)
\(n_{NaOH}=2n_{CuCl_2}=2.0,15=0,3mol\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\)
c) \(n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15mol\)
-Gọi công thức muối clorua là RCln với n là hóa trị của R(1\(\le n\le3,\) n nguyên)
nNaOH+RCln\(\rightarrow\)R(OH)n+nNaCl
\(n_{RCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{NaOH}=\dfrac{0,15}{n}mol\)
\(M_{RCl_n}=\dfrac{7,125}{\dfrac{0,15}{n}}=47,5n\)\(\rightarrow\)R+35,5n=47,5n
\(\rightarrow\)R=12n
n=1\(\rightarrow\)R=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)R=24(Mg)\(\rightarrow\)MgCl2
n=3\(\rightarrow\)R=36(loại)
Chất rắn B là Cu
\(\rightarrow\)nCu=\(\frac{9,6}{64}\)=0,15 mol
\(\rightarrow\)nCuO=0,15 mol
Đặt a là số mol R b là số mol FeO
ta có
aR+72b=37,2-0,15x80
\(\rightarrow\)aR+72b=25,2(1)
R đẩy H2 và Cu ra khỏi CuCl2 và HCl nên ta có
nR=nH2+nCu
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
\(\rightarrow\)a=0,3+0,15=0,45 mol
E gồm RO(a mol) và Fe2O3(b/2) mol
Ta có
ax(R+16)+80b=34(2)
Thay a=0,45 vào (1) và(2) ta có
0,45R+72b=25,2
0,45(R+16)+80b=34
\(\rightarrow\)b=0,2
\(\rightarrow\)R=24
\(\rightarrow\) R là Magie
%Mg=0,45.24/37,2.100=29,03%
%mFeO=0,2.72/37,2.100=38,71%
%mCuO=32,26%
b)
nHCl=500.14,6%/36,5=2 mol
Dd A gồm MgCl2 và FeCl2
nHCl dư=2-0,45.2-0,2.2=0,7 mol
mdd spu=mX+mddHCl-mB-mH2=527 g
C%MgCl2=0,45.95/527.100=8,11%
C%FeCl2=0,2.127/527.100=4,82%
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
RCl2+2KOH\(\rightarrow\)R(OH)2+2KCl
RCl3+3KOH\(\rightarrow\)R(OH)3+3KCl
Ta có nRCl2=nR(OH)2
mR(OH)2=19,8g \(\rightarrow\) nR(OH)2= \(\frac{19,8}{R+34}\) mol
mRCl= 0,5R \(\rightarrow\) nRCl=\(\frac{0,5R}{\text{R+35,5}}\)
\(\rightarrow\)Ta có Pt \(\frac{\text{0,5R}}{\text{R+35,5}}\)=\(\frac{19,8}{R+34}\)
\(\Leftrightarrow\)0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)
\(\Leftrightarrow\) 0,5R2-2,8R-702,9=0
\(\Leftrightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) R là Ca
RCl2+2KOH→→R(OH)2+2KCl
RCl3+3KOH→→R(OH)3+3KCl
Ta có nRCl2=nR(OH)2
mR(OH)2=19,8g →→ nR(OH)2= 19,8R+3419,8R+34 mol
mRCl= 0,5R →→ nRCl=0,5RR+35,50,5RR+35,5
→→Ta có Pt 0,5RR+35,50,5RR+35,5=19,8R+3419,8R+34
⇔⇔0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)
⇔⇔ 0,5R2-2,8R-702,9=0
⇔⇔ R=40 →→ R là Ca