Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có mBaCl2=49,92g=>nBaCl2=0,24mol
n AClx=0.2*0.8=0.16mol
pt: xBaCl2 + A2(SO4)x->xBaSO4 + 2 AClx
mol 0.24 0.08 0.16
=>0.24*2=0.16x=>x=3=> A có hóa tri 3
=>M A2(SO4)3=27.36/0.08=342=>A=27
=>A là nhôm (Al) và công thức của muối là Al2(SO4)3
Gọi nRCl = x mol; nFeCl3 = y mol (x,y > 0 )
=> ( R + 35,5 ) .x + 162,5 . y = 10 (I)
RCl (x) + AgNO3 -----> RNO3 + AgCl (x) (1)
FeCl3 (y) + 3AgNO3 ----> Fe(NO3)3 + 3AgCl (3y) (2)
- Theo PTHH (1;2) : nAgCl = x + 3y (mol)
=> mAgCl = 143,5 . ( x + 3y ) = 28,7 gam
=> x + 3y = 0,2 (II)
- Từ (I;II) => (56 - 3R) . x = 2,5
- Ta có: 56 - 3R > 0
=> R < 56/3
Vì R thuộc nhóm kim loại kiềm nên R là Li
Vậy CTHH của muối clorua là LiCl
- Ta có R là Liti ( NTK = 7 => R = 7 ). Giải Hệ PT (I;II):
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{14}\\y=\dfrac{3}{70}\end{matrix}\right.\)
=> %mLiCl = \(\dfrac{\dfrac{1}{14}.42,5.100\%}{\dfrac{1}{14}.42,5+\dfrac{3}{70}.162,5}=30,36\%\)
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3
\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3
PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl
Mol: 0,1 0,3
\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là kim loại sắt (Fe)