Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B.
Vì a < 0 và y' = 0 có ba nghiệm phân biệt nên hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có hai cực đại, một cực tiểu.
Ở đây y' = -4 x 3 + 8x; y' = 0 ⇔ -4x( x 2 - 2) = 0
⇔
Đáp án: B.
Vì a < 0 và y' = 0 có ba nghiệm phân biệt nên hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có hai cực đại, một cực tiểu.
Ở đây y' = -4 x 3 + 8x; y' = 0 ⇔ -4x( x 2 - 2) = 0
⇔
Đáp án C.
Hàm số bậc 4 có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu
Ta có đạo hàm y’ = 4x3- 4( 1-m2) x
Hàm số có cực đại , cực tiểu khi và chỉ khi -1< m <1
Tọa độ điểm cực trị
A ( 0 ; m + 1 ) ; B ( 1 - m 2 ; - m 4 + 2 m 2 + m ) ; C ( - 1 - m 2 ; - m 4 + 2 m 2 + m ) ; B C → = ( - 2 ( 1 - m 2 ; 0 )
Phương trình đường thẳng BC: y+ m4- 2m2- m=0
d( A: BC) = m4-2m2+ 1,
B C = 2 1 - m 2 ⇒ S ∆ A B C = 1 2 B C . d A , B C = 1 - m 2 ( m 4 - 2 m 2 + 1 ) = ( 1 - m 2 ) 5 ≤ 1
Vậy S đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi m= 0.
Chọn D.
Hàm số có một cực đại và một cực tiểu
⇔ phương trình f’(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
⇔ ∆ f ' x = 9 m - 1 2 > 0
⇔ m ≠ 1
Đáp án B