K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

Ta có : g( x )  = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 )( x + 2 ) + ( x + 2 )( x + 3 ) + .... + ( x + 49 )( x + 50 )

\(\Leftrightarrow\)g( 0 ) = 0 . ( 0 + 1 ) + ( 0 + 1 )( 0 + 2 ) + ( 0 + 2 )( 0 + 3 ) + .... + ( 0 + 49 )( 0 + 50 )

\(\Leftrightarrow\)g( 0 ) = 2 + 6 + .... + 2450

\(\Leftrightarrow\)g( 0 ) = [ ( 2450 - 2 ) ÷ 4 + 1 ] . [ ( 2450 + 2 ) ÷ 2 ]

\(\Leftrightarrow\)g( 0 ) = 751 538

6 tháng 12 2021

      Giải:

Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:

_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4

_Y=f(0)= -5.0-1=1

_Y=f(1)= -5.1-1=-6

_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2

 

6 tháng 12 2021

 Bài 2:

 Lần lượt thay các giá trị của x, ta có:

_Y=f(-2)=-2.(-2)+3=7

_Y=f(-1)=-2.(-1)+3=1

_Y=f(0)=-2.0+3=3

_Y=f(-1/2)=-2.(-1/2)+3=4

_Y=f(1/2)=-2.1/2+3=2

14 tháng 12 2017

a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :

y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7

Thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5

Thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=(-2).0+3=1

Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4

Thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2

b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :

y=g(-1)=(-1)2-1=0

Thay g(0) vào hàm số ta có :

y=g(0)=02-1=-1

Thay g(1) vào hàm số ta có :

y=g(1)=12-1=0

Thay g(2) vào hàm số ta có :

y=g(2)=22-1=3

14 tháng 12 2017

y ;jfjnvyh;fjjfy f,.hgdbn<hgy>33<-66475>

24 tháng 12 2021

a: g(1)=-4

g(-2)=-1

g(2)=-1

24 tháng 12 2021

a: g(1)=-4

g(-2)=-1

g(2)=-1

a: f(-2)=4+3=7

f(-1)=2+3=5

f(0)=3

f(1/2)=-1+3=2

f(-1/2)=1+3=4

b: g(-1)=1-1=0

f(0)=0-1=-1

18 tháng 12 2021

g(0) =-2

g(-1)=-5

g(-2)=-8

18 tháng 12 2021

f(0)=-2

g(-1)=-5

16 tháng 11 2021

) Thay f(-2) vào hàm số ta có :

y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7

Thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5

Thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=(-2).0+3=1

Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4

Thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2

b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :

y=g(-1)=(-1)2-1=0

Thay g(0) vào hàm số ta có :

y=g(0)=02-1=-1

Thay g(1) vào hàm số ta có :

y=g(1)=12-1=0

Thay g(2) vào hàm số ta có :

y=g(2)=22-1=3

a, Ta có \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=\left|x+1\right|+5\\g\left(x\right)=2.\left|x-5\right|\\f\left(x\right)=g\left(x\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+5=2.\left|x-5\right|\)

\(\Rightarrow2.\left|x-5\right|-\left|x+1\right|=5\)  (1)

Ta có bảng xét dấu: 

x-5 x+1 x x x+1 x-5 -1 0 - + 5 + + 0 - -

+) Nếu x < - 1 thì (1) <=> 2. ( 5 -x ) - (  - x - 1 ) = 5

\(\Leftrightarrow10-2x+x+1=5\)

\(\Leftrightarrow11-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=6\)     ( k thỏa mãn x < - 1 )

+) Nếu \(-1\le x\le5\)  thì (1) <=> 2. ( 5 - x )  - ( x + 1 ) = 5

<=> 10 - 2x - x - 1 = 5

<=> 9 - 3x = 5

<=> 3x = 4

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\) ( thỏa mãn  \(-1\le x\le5\) )

+) Nếu x > 5 thì (1) <=> 2. ( x - 5 ) - ( x + 1 ) = 5

<=> 2x - 10 - x + 1 = 5

<=> x + 9 = 5

<=> x = - 4  ( k thỏa mãn x > 5 )

Vậy  \(x=\frac{4}{3}\)  thỏa mãn đề bài

2 câu kia lười làm

@@ Học tốt