Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=-2 và y=b vào (P), ta được:
\(b=\left(-2\right)^2\cdot0.2=0.8\)
Vì trong (P) thì f(x)=f(-x)
nên A'(2;0,8) thuộc (P)
b: Thay x=c và y=6 vào (P), ta được:
\(0,2c^2=6\)
nên \(c=\sqrt{30}\)
Vì trong (P) thì f(x)=f(-x) nên \(D\left(\sqrt{30};-6\right)\in\left(P\right)\)
Đồ thị hàm số y = 0,2 x 2 đi qua điểm A(-2 ; b) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có : b = 0,2. - 2 2 = 0,8
Điểm A(-2; b) thuộc đồ thị hàm số y = 0,2 x 2 mà điểm A’(2 ; b) đối xứng với điểm A(-2; b) qua trục tung nên điểm A’(2; b) thuộc đồ thị hàm số y = 0,2 x 2
c: Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:
y=2x1-3=-1<>1
Vậy: Điểm M ko thuộc đồ thị
b: Hàm số đồng biến vì a=2>0
a, vẽ đồ thị hàm số y=2-x (d) ; b, các điểm M(2;0) và N(-1;-3) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
a, hàm số y=2-x(d)
cho x=0 =>y =2 Ta được điểm A(0;2)
cho y=0=>x=2 ta được điểm B(2;0)
Vậy đồ thị hàm số (d) là đường thẳng đi qua điểm A(0;2),B(2;0)
b, điểm M(2;0)=>x=2,y=0 thay vào hàm số (d) ta được:
0=2-2(luôn đúng) nên điểm M có thuộc đồ thị hàm số (d)
Điểm N(-1;-3)=>x=-1,y=-3 thay vào hàm số (d) ta được:
-3=2-(-1)(vô lí vì 2-(-1)=3≠-3) nên điểm N không thuộc đồ thị hàm số (d)
Đồ thị hàm số y = 0,2 x 2 đi qua điểm C(c; 6) nên tọa độ điểm C nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có : 6 = 0,2. c 2 ⇔ c 2 = 6/(0,2) = 30 ⇒ c = ± 30
Điểm D(c; -6) đối xứng với điểm C(c; 6) qua trục hoành mà đồ thị hàm số y = 0,2 x 2 gồm hai nhánh đối xứng qua trục tung nên điểm C(c ; 6) thuộc đồ thị hàm số thì điểm D(c ; -6) không thuộc đồ thị hàm số.