Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1 tìm điều kiện để (d1) cắt (d2) m khác 1
b2 lập phương trình hoành độ (m+1)x+2=2x+1 Tìm x=-1/(m-1) \(\Rightarrow y=\frac{m-3}{m-1}\)
b3 Để d1 cắt d2 tại 1 điểm có hoành độ và tung độ trái dấu \(\left(\frac{-1}{m-1}\right)\left(\frac{m-3}{m-1}\right)< 0\). Tìm m (m>3)
b4 Kết luận
PTHĐGĐ là:
x^2-2x-m=0(1)
Thay x=-1 vào (1), ta được
(-1)^2-2*(-1)-m=0
=>1+2-m=0
=>m=3
x1+x2=2
=>x2=2-(-1)=3
=>A(-1;1); B(3;9)
\(PTHDGD:2x+m=x-2m+3\)
Mà 2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên \(x=0\)
\(\Leftrightarrow m=3-2m\\ \Leftrightarrow m=1\)
Điểm M có tung độ y = 1 nên hoành độ là
Điểm N có tung độ y = 1 nên hoành độ là
b) Điểm M có tung độ y = 1 nên hoành độ là
Điểm N có tung độ y = 1 nên hoành độ là
Phương trình hoành độ giao điểm \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\)là:
\(\left(m+1\right)x+2=2x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=-1\)(1)
Với \(m=1\)phương trình (1) vô nghiệm nên \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\)không cắt nhau.
Với \(m\ne1\)phương trình (1) tương đương với:
\(x=-\frac{1}{m-1}\)
suy ra \(y=2x+1=\frac{-2}{m-1}+1=\frac{m-3}{m-1}\)
Để giao điểm hai đường đã cho có hoành độ và tung độ trái dấu thì:
\(-\frac{1}{m-1}.\frac{m-3}{m-1}< 0\Leftrightarrow3-m< 0\Leftrightarrow m>3\).