K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

b1 tìm điều kiện để (d1) cắt (d2) m khác 1

b2 lập phương trình hoành độ (m+1)x+2=2x+1 Tìm x=-1/(m-1) \(\Rightarrow y=\frac{m-3}{m-1}\) 

b3 Để d1 cắt d2 tại 1 điểm có hoành độ và tung độ trái dấu \(\left(\frac{-1}{m-1}\right)\left(\frac{m-3}{m-1}\right)< 0\). Tìm m (m>3)

b4 Kết luận 

20 tháng 7 2018

Ta có  d ∩     d ’ ⇔     m   –   3   ≠   2 ⇔     m   ≠   5

Xét phương trình hoành độ của d’ và d’’:

2 x   –   1   =   ( m   –   3 ) x   +   2   ⇔   ( m   –   5 ) x   =   − 3     ⇔ x   =     − 3 m − 5

  y   = − 6 m − 5     − 1   =     − m − 1 m − 5

Theo đề bài  x . y   >   0   ⇔ − 3 m − 5     . − m − 1 m − 5     >   0   ⇔ 3 m + 1 m − 5 2       >   0

Mà  ( m   –   5 ) 2   >   0 . ∀   m   ≠   5

Suy ra m > −1

Kết hợp điều kiện ta có: m > − 1 m ≠ 5

Đáp án cần chọn là: B

7 tháng 5 2019

Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 -  2 2 nên ta có n = 1 -  2

Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 +  2  nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trả lời: Khi n = 1 -  2  và Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 -  2  và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 +  2

PTHĐGĐ là:

x^2-2x-m=0(1)

Thay x=-1 vào (1), ta được

(-1)^2-2*(-1)-m=0

=>1+2-m=0

=>m=3

x1+x2=2

=>x2=2-(-1)=3

=>A(-1;1); B(3;9)

a: Vì (d) đi qua hai điểm (0;5) và (-2;0) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=5\\-2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=5\\-2a=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=5\\a=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 8 2021

b

a: f(2)=2^2=4

thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

4(m-1)+m=4

=>5m-4=4

=>m=8/5

b: PTHĐGĐ là;

x^2-2(m-1)x-m=0

Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía so với trục tung thì -m<0

=>m>0

x1^2+2(m-1)x2=6

=>x1^2+x2(x1+x2)=6

=>x1^2+x2^2+x1x2=6

=>(x1+x2)^2-x1x2=6

=>(2m-2)^2-(-m)-6=0

=>4m^2-8m+4+m-6=0

=>m=2(nhận) hoặc m=-1/4(loại)