K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

tự vẽ hình nha 

ta có : OB+OA=ON mà OB+BN=ON nên OA=BN

lại có OACB là hình bình hành nên OA=BC 

=>BN=BC    =>BNC là tam giác cân 

=>góc BNC = góc BCN (1)

tương tự ta có góc ACM = góc AMC(2)

góc O =góc C vì OACB là hbh 

Xét tam giác ONM có góc O + góc N+góc M=180o

=>góc C+góc BCN+góc ACM=180o

=>M,N,C thẳng hàng 

 

6 tháng 2 2016

lại bài này! ko phải ai trên đây cx giỏi như cậu đâu

5 tháng 2 2016

Vì M, N, C thẳng hàng nên ...

123456789

duyệt đi

5 tháng 2 2016

ông lớp mấy vậy

5 tháng 2 2016

ong lop 9!!!!

16 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

x O y M A B N 1 2

Xét ΔOAM và ΔOBM có:

OM: cạnh chung

OA = OB (gt)

MA = MB (gt)

\(\Rightarrow\) ΔOAM = ΔOBM (c-c-c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{O_1}\) = \(\widehat{O_2}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

 

20 tháng 9 2019

O A B K H x y 1 2

Cm : a) Xét t/giác OAH và t/giác OBK

có: \(\widehat{OHA}=\widehat{OKB}=90^0\) (gt)

      OA = OB (gt)

      \(\widehat{O}\) :chung

=> t/giác OAH = t/giác OBK (ch - gn)

b) Xét t/giác OMH và t/giác OMK

có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OKM}=90^0\) (gt)

     OH = OK (vì t/giác OAH = t/giác OBK)

   OM : chung

=> t/giác OMH = t/giác OMK (ch - cgv)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc t/ứng)

=> OM là tia p/giác của góc xOy

6 tháng 12 2019

hông bt lm