K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

a) Ta có AE = AB + BE

AC = AD + DC

mà AB = AD (gt)

BE = DC (gt)

=> AE = AC

Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADE có :

AB = AD (gt)

AE = AC (cmt)

A là góc chung

=> tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)

b) Ta có : góc B1 + góc B2 = 180 độ

góc D1 + góc D2 = 180 độ

mà góc B1 = góc D1 (vì tam giác ABC = tam giác ADE)

=>góc B2 = góc D2

Xét 2 tam giác BOE và tam giác DOC có :

góc B2 = góc D2 (cmt)

góc E = góc C (vì tam giác ABC = tam giác ADE )

BE = DC (gt)

=> tam giác BOE = tam giác DOC (g-c-g)

c)Xét 2 tam giác ABO và tam giác ADO có:

AO là cạnh chung

AB = AD (gt)

BO = DO (vì tam giác BOE = tam giác DOC)

=>tam giác ABO = tam giác ADO (c-c-c)

=> góc A1 = góc A2 (2 góc tương ứng)

=> AO là tia phân giác của góc xAy

d) Xét 2 tam giác ABH và tam giác ADH có:

AH là cạnh chung

AB = AD (gt)

góc A1 = góc A2 (cm ở câu c)

=> tam giác ABH =tam giác ADH (c-g-c)

=> góc H1 = góc H2 (2 góc tương ứng)

mà góc H1 + góc H2 = 180 độ

=> góc H1 = góc H2 = 180/2= 90 độ

=> AH vuông góc với BD

Bạn vẽ x và y vào hình nhé, mình quên kí hiệu vào hình!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21 tháng 12 2016

A B E D C H O 1 2 1 2 1 2 1 2

15 tháng 12 2016

a) Ta có:

AE=AB+BE

AC=AD+DC

mà AD=AB ; BE=DC

=>AE=AC

Xét tam giác ABC và tam giác ADE có:

AD=AB

A là góc chung

AE= AC

=> Tam giác ABC = tam giác ADE

b) Ta có 

Tam giác ABC = tam giâc ADE

=> Góc AED=góc ACB (2 góc tương ứng)

=>BC=DE ( 2 cạnh tương ứng)

c) Đến đây thì mình chịu. Sorry!

22 tháng 2 2022

đừng nói như vậy mà khocroi

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔDMB vuông tại M và ΔENC vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)

Do đó: ΔDMB=ΔENC

Suy ra: \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có:AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO⊥BC

=>AO⊥DE

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Cô nàng cá tính - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

25 tháng 5 2023

a) Xét ΔABD và ΔEBD có:

- BE = BA (giả thuyết)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) )

- BD là cạnh chung

Suy ra ΔABD = ΔEBD (c.g.c)

b) Từ a) suy ra DE = AD (vì hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\) (vì hai góc tương ứng), hay \(DE\perp BC\)

c) Từ BE = BA và DE = AD suy ra B và D đều nằm trên đường trung trực của AE, hay BD là đường trung trực của AE