Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
BM = MC ( vì M là trung điểm của BC )
AM là cạnh chung
AB = AC ( gt )
=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )
b) Xét tam giác AEH và tam giác CEM có:
EH = EM (gt)
góc AEM = góc MEC (2 góc đối đỉnh )
AE = EC ( vì E là trung điểm của AC )
=> tam giác AEK = tam giác CEM (c.g.c)
c) Câu này giải thích nhiều mà tớ không có thời gian nên không ghi ra được. Tích hay không tùy cậu
a, xét hai tam giác ABM và ACM có AB=AC, MB=MC, AM chung \(\Rightarrow\) ABM=ACM (c.c.c)
b, AB=AC nên ABC là tam giác cân, M là trung điểm BC nên AM vuông góc với BC
c,xét 2 tam giác AEH và CEM có EA=EC, EM=EH, góc MEC= góc HEA nên hai tam giác đó bằng nhau (c.g.c)
d, theo câu c đã có tam giác AEH=CEM nên góc AHE= góc CME. Hai góc này ở vị trí so le nên AH // BC (1)
tiếp tục xét 2 tam giác DKA và DMB, có góc KDA=DBM, DK = DM. Mặt khác ta thấy DMEA là hinhf bình hành nên ME=AD=DB ( do ME cũng là đường trung bình của ABC)
nên suy ra tam giác DKA=DMB suy ra góc AKD=BMD, hai góc này ở vị trí so le nên AK// BC(2)
Từ 1 và 2 suy ra AH và AK cùng nằm trên 1 đường thẳng hay K,H,A thẳng hàng...
Bài 1:
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM : AB=AC,AM chung ,BM=MC(vì M là trung điểm của BC gt)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)
b) Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A
=> đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao
Vậy AM vuông góc BC
c) Xét tam giác AEH và tam giác CEM : AE=EC,EH=EM,\(\widehat{AEH}=\widehat{CEM}\)(2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta CEM\left(c.gc\right)\)
d) Ta có KB//AM(vì vuông góc với BM
\(\Rightarrow\widehat{KBD}=\widehat{DAM}\)(2 góc ở vị trí so le trong)
Xét tam giác KDB và MDA (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta KDB=\Delta DAM\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow KD=DM\left(1\right)\)
Tam giác ABM vuông tại M có trung tuyến MD
Nên : MD=BD=AD(2)
Từ (1) và (2) ta có : KD=DM=DB=AD
Tam giác KAM có trung tuyến ứng với cạnh KM là \(AD=\frac{AM}{2}\)
Nên : Tam giác KAM vuông tại A
Tương tự : Tam giác MAH vuông tại A
Ta có: Qua1 điểm A thuộc AM có 2 đường KA và AH cùng vuông góc với AM
Nên : K,A,H thẳng thàng
Bài 2 :
a) Ta có tam giác DAB=tam giác CEB(c.g.c)
Do : DA=CB(gt)
BE=BA(gt)
\(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\)(Cùng phụ \(\widehat{ABC}\))
=> DA=EC
b) Do tam giác DAB=tam giác CEB(ở câu a)
=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BCE}\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=\widehat{BCE}+\widehat{BCD}\)
Mà : \(\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=90^0\)( Do Bx vuông góc BC)
=> \(\widehat{BCE}+\widehat{BCD}=90^0\)
=> DA vuông góc với EC
mik chỉ giải vắn tắt thoai vì mik sắp pải tắt máy, mak nhớ tick cho mềnh đấy.
TRƯỚC HẾT TA CM BÀI TOÁN PHỤ:
CHO T/G ABC, M LÀ TRUNG ĐIỂM AB, N LÀ TRUNG ĐIỂM AC (BẠN TỰ VẼ). TRÊN TIA ĐỐI NM KẺ ND=NM. NỐI DC, DB.
SAU KHI LÀM XONG, TA SẼ CM ĐC MN//BC VÀ MD=BC
=> 1/2 MD= 1/2 BC
=>MN=1/2 BC
TRỞ LẠI BÀI TOÁN: XÉT T/G ACB CÓ: E LÀ TRUNG ĐIỂM AC (G/T)
M LÀ TRUNG ĐIỂM BC (G/T)
=> EM//AB VÀ EM=1/2 AB
MÀ EM=EH=1/2 HM
=> AB= HM
xét t/g AEH = t/g CEM (c-g-c)
=> AH=MC
MÀ MC=MB (G/T)
=> AH=BM
xét t/g BAM = t/g EMA (C-G-C)
XÉT T/G KDB = T/G MDA (G-C-G)
=> KB=AM (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
TA THẤY BK//AM (G/T)
=> GÓC KBA= GÓC BAM
LẠI CÓ EM//AB HAY HM//AB (E THUỘC HM)
=> GÓC BAM = GÓC AMH
=>GÓC KBA= GÓC AMH
XÉT T/G KBA VÀ T/G AMH (C-G-C)
=> GÓC KAB= GÓC AHM (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
TA THẤY:GÓC KAB+ GÓC BAM+ GÓC MAH= GÓC MAH+ GÓC AMH+ GÓC AHM (VÌ GÓC KAB= GÓC AHM, GÓC BAM= GÓC AMH)
=>GÓC KAB+ GÓC BAM+ GÓC MAH= 180 ĐỘ
HAY K,A,H THẲNG HÀNG
=> ĐPCM
nhớ tick cho mềnh đấy.
Giải :a) Ta có BD // Ay (gt)
=> góc DBM = góc A (so le trong)
mà góc A = 900 => góc BDM = 900
Xét tam giác AMC và tam giác BMD
có góc A = góc DBM = 900 (cmt)
MA = MB(gt)
góc AMC = góc BMD ( đối đỉnh)
=> tam giác AMC = tam giác BMD (g.c.g)
b) Ta có : tam giác AMC = tam giác BMD (cm câu a)
=> MC = MD ( hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác MEC và tam giác MED
có MC = MD (cmt)
CME = DME (gt)
ME : chung
=> tam giác MEC = tam giác MED (c.g.c)
=> góc CEM = góc DEM (hai góc tương ứng)
Mà tia EM nằm giữa ED và EC
=> EM là tia p/giác của góc DEC (Đpcm)
c) Ta có : tam giác AMC = tam giác BMD (cm câu a)
=> BD = AC ( hai cạnh tương ứng)
Mà DE = BD + BE
hay AC + BE = DE
=> BE = DE - AC (1)
Ta lại có tam giác MEC = tam giác MED (cm câu b)
=> EC = ED (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = CE - AC (Đpcm)