K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 5 2021

\(f\left(x\right)=x-\dfrac{1}{x}\Rightarrow f'\left(x\right)=1+\dfrac{1}{x^2}\)\(f''\left(x\right)=-\dfrac{2}{x^3}=\dfrac{\left(-1\right)^{2-1}.2!}{x^{2+1}}\) ; 

\(f^{\left(3\right)}\left(x\right)=\dfrac{6}{x^4}=\dfrac{\left(-1\right)^{3-1}.3!}{x^{3+1}}\)

\(\Rightarrow f^{\left(n\right)}\left(x\right)=\dfrac{\left(-1\right)^{n-1}.n!}{x^{n+1}}\)

NV
22 tháng 3 2022

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=3\)

Hay \(f\left(3\right)-2=0\Rightarrow f\left(3\right)=2\)

\(\Rightarrow I=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{5f\left(x\right)+6}+1}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.f\left(3\right)+6}+1}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.2+6}+1}=\dfrac{1}{20}\)

23 tháng 3 2022

em cảm ơn nhìu ạ<3

NV
20 tháng 3 2021

1.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2x}{x\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2}{\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}}=\dfrac{2}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy cần bổ sung \(f\left(0\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) để hàm liên tục tại \(x=0\)

2.

a. \(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{3}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{\sqrt[3]{1+x}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}{x\left(\sqrt[]{x+1}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1}{\sqrt[]{x+1}+1}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\) nên hàm liên tục tại \(x=0\)

NV
20 tháng 3 2021

2b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{\left(x^2+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2+2\right)=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(3x+a\right)=a+3\)

- Nếu \(a=0\Rightarrow f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\) hàm liên tục tại \(x=1\)

- Nếu \(a\ne0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm không liên tục tại \(x=1\)

1. Cho hs y=f(x) có đạo hàm thỏa mãn f'(6)=2. Tính giá trị biểu thức lim \(_{x-6}\)\(\dfrac{f\left(x\right)-f\left(6\right)}{x-6}\)2. Gọi d là tiếp tuyến của hs y=\(\dfrac{x-1}{x+2}\) tại điểm có hoàng độ bằng -3. Khi đó d tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác có diện tích là bao nhiêu?3. Cho lim \(_{x-2}\)\(\dfrac{\sqrt{3x+3}-m}{x-2}\)=\(\dfrac{a}{b}\)với m là số thực và \(\dfrac{a}{b}\)tối giản. Tính 2a-b4. Cho hàm số y=f(x) xác định và có...
Đọc tiếp

1. Cho hs y=f(x) có đạo hàm thỏa mãn f'(6)=2. Tính giá trị biểu thức lim \(_{x->6}\)\(\dfrac{f\left(x\right)-f\left(6\right)}{x-6}\)

2. Gọi d là tiếp tuyến của hs y=\(\dfrac{x-1}{x+2}\) tại điểm có hoàng độ bằng -3. Khi đó d tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác có diện tích là bao nhiêu?

3. Cho lim \(_{x->2}\)\(\dfrac{\sqrt{3x+3}-m}{x-2}\)=\(\dfrac{a}{b}\)với m là số thực và \(\dfrac{a}{b}\)tối giản. Tính 2a-b

4. Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên tập số thực. Biết f'(1)=5 và f(1)=6. Tìm giới hạn lim \(_{x->1}\)\(\dfrac{f^2\left(x\right)-f\left(x\right)-30}{\sqrt{x}-1}\)

5. Cho tam giác ABC có 2 trung tuyến kẻ từ A đến B vuông góc với nhau. Khi đó tỉ số \(\dfrac{AC+BC}{AB}\)đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu(làm tròn đến hàng phần trăm)

6. Cho tứ diện ABCD có (ACD) vuông góc (BCD), AC=AD=BC=BD=a và CD=2x. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Với giá trị nào của x thì (ABC) vuông góc với (ABD)?

1
11 tháng 4 2021

1/ L'Hospital:

\(=\lim\limits_{x\rightarrow6}f'\left(x\right)=f'\left(6\right)=2\)

3/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\dfrac{3}{2\sqrt{3x+3}}}{1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow2a-b=0\)

4/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2f\left(x\right).f'\left(x\right)-f'\left(x\right)}{\dfrac{1}{2\sqrt{x}}}=\dfrac{2.6.5-5}{\dfrac{1}{2}}=110\)

2/ \(x_0=-3\Rightarrow y_0=\dfrac{-3-1}{-3+2}=\dfrac{-4}{-1}=4\)

\(y'=\dfrac{\left(x-1\right)'\left(x+2\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)'}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x+2-x+1}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\)

\(\Rightarrow y'\left(-3\right)=3\)

\(\Rightarrow pttt:y=3\left(x+3\right)+4=3x+13\)

\(x=0\Rightarrow y=13;y=0\Rightarrow x=-\dfrac{13}{3}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}.\left|x\right|\left|y\right|=\dfrac{1}{2}.\dfrac{13}{3}.13=\dfrac{169}{6}\left(dvdt\right)\)

P/s: Câu 5,6 bỏ qua nhé, toi ngu hình học :b

11 tháng 4 2021

 cảm ơn bạn nhé =))

NV
14 tháng 5 2021

Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?

14 tháng 5 2021

Em cần kiểu tự luận ạ

\(f'\left(x\right)=\dfrac{\left(x^2\right)'\cdot\left(x+1\right)-x^2\cdot\left(x+1\right)'}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x\left(x+1\right)-x^2}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x^2+2x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(y'=\dfrac{x'\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)'}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x+1-x}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(y'\left(0\right)=\dfrac{1}{\left(0+1\right)^2}=1\)

NV
4 tháng 4 2021

1a.

\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)

Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)

- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)

Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm

8 tháng 4 2021

1/ \(y'=\dfrac{\left(\sqrt{x+1}\right)'x-x'\sqrt{x+1}}{x^2}=\dfrac{\dfrac{x}{2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}}{x^2}=\dfrac{-x-2}{2x^2\sqrt{x+1}}\)

2/ \(y'=\dfrac{1-x^2-\left(1-x^2\right)'x}{\left(1-x^2\right)^2}=\dfrac{1+x^2}{\left(1-x^2\right)^2}\)

3/ \(y'=\dfrac{-\left(x-\sqrt{x+1}\right)'}{\left(x-\sqrt{x+1}\right)^2}=\dfrac{-1+\dfrac{1}{2\sqrt{x+1}}}{\left(x-\sqrt{x+1}\right)^2}\)

4/ \(y'=f'\left(x\right)=2x-\dfrac{2x}{x^4}=2x-\dfrac{2}{x^3}\)

\(y'=0\Leftrightarrow\dfrac{2x^4-2}{x^3}=0\Leftrightarrow x=\pm1\)

5/ \(y'=\dfrac{\dfrac{1}{2\sqrt{1+x}}}{2\sqrt{1+\sqrt{1+x}}}\Rightarrow f\left(x\right).f'\left(x\right)=\sqrt{1+\sqrt{1+x}}.\dfrac{1}{4\sqrt{1+x}.\sqrt{1+\sqrt{1+x}}}=\dfrac{1}{4\sqrt{1+x}}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{1+x}=\sqrt{2}\Leftrightarrow1+x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Hãy nhớ câu tính đạo hàm này, bởi nó liên quan đến nguyên hàm sau này sẽ học

8 tháng 4 2021

ok cảm ơn bạn nhìu

Chọn F(x)=5x-23

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-23-2}{x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-25}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5\left(x-5\right)}{x-5}=5\)

=>f(x)=5x-23 thỏa mãn yêu cầu đề bài

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\cdot f\left(x\right)+10}+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-7}{x^2-25}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\left(5x-23\right)+10}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}-4+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15x-59-16}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3+1-9}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3-8}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23-2\right)\left[\left(5x-23\right)^2+2\left(5x-23\right)+4\right]}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{5\cdot\left(25x^2-230x+529+10x-46+4\right)}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{x+5}\)

\(=\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15\cdot5-59}+4}+\dfrac{5\left(25\cdot5^2-220\cdot5+487\right)}{\sqrt{\left(5\cdot5-23\right)^3+1}+3}}{5+5}\)

\(=\dfrac{\dfrac{15}{8}+\dfrac{5\cdot12}{6}}{10}=\dfrac{19}{16}\)

NV
8 tháng 1

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=5\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=2\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3f\left(x\right)+10}-4+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{3\left[f\left(x\right)-2\right]}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{\left[f\left(x\right)-2\right]\left[f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4\right]}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{3}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{x+5}\)

\(=\dfrac{5.\dfrac{3}{\sqrt{3.2+10}+4}+5.\dfrac{2^2+2.2+4}{\sqrt{2^3+1}+3}}{5+5}=\)