Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu: " Mọi lực làm dịch chuyển vật đều sinh công" → Sai
Vì lực vuông góc với phương dịch chuyển thì sẽ không sinh ra công
Bài 1:
Tóm tắt:
V0=0
V=36km/h=10m/s
t=10s
a) Gia tốc của xe là:
V=V0+a.t => a=(V-V0)/t=(10-0)/10=1m/s2
b) Quãng đường xe đi được sau khi chuyển động 30s là:
S=V0.t+1/2.a.t2=0.30+1/2.1.302=450m
c) Thời gian xe chuyển động để đạt được vận tốc 72km/h là:
Ta có: 72km/h=20m/s
V=V0+a.t => t=(V-V0)/a=(20-0)/1=20s
Bài 2:
Tóm tắt:
m=2 tấn=2000kg
a=0,5m/s2
μ=0,03
a) Độ lớn lực ma sát tác dụng lên xe là:
Fmst=μ.N=μ.m.g=0,03.2000.10=600N (Do N=m.g)
b) Độ lớn của hợp lực tác dụng lên xe là:
F=m.a=2000.0,5=1000N
Đổi : \(v=60km\backslash h=10m\backslash s\) ; \(t=1p=60s\)
\(s=vt=10.60=600\left(m\right)\)
Vậy...
Bài 3:
a, Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,84\cdot10^8\right)^2}=1,95\cdot10^{20}\left(N\right)\)
Bài 3.
Định luật ll Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2
Vận tốc vật sau 2s:
\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s
Daniel Bernoulli là người đầu tiên tìm ra Thuyết động học chất khí, ông sinh năm 1700 tại Hà Lan.
Cảm ơn bạn nhiều nhé! Chúc bạn ngày vui vẻ!