K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

a) lần lượt cho x=-1, y=2 vào đường thẳng y=(m-2)x+n

ta có 2=-(m-2)+n

tương tự như vậy cho x=3, y=-4 ta có đường thẳng -4=(m-2)*3+n

sau đó cho 2 đường thẳng tương đương

suy ra m=0,5=1/2;

suy ra n=0,5=1/2

vậy m=0,5, n=0,5 thì (d) đi qua 2 điểm A(-1;2) và B(3;-4)

d) vì hai đương thẳng trùng nhau nên có a=a' , b=b'

mà a=m-2, b=n

     a'=2    , b'=-3

suy ra m=4,  n=-3

vậy m=4, n=-3 thì hai đường thẳng trùng nhau

c) vì hai đương thẳng cắt nhau có a#a', b=b'

mà a=m-2, b=n

a'=-1,5,  b'=0,5

nên m-2 # -1,5

n=0,5

suy ra m # 0,5

n=0,5

vậy m # 0,5, n=0,5 thì hai đương thẳng cắt nhau

 

                                        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NV
10 tháng 10 2019

a/ \(m-2=2\Rightarrow m=4\)

b/ \(-2\left(m-2\right)+3=3\Rightarrow m=2\)

c/ \(-3\left(m-2\right)=0\Rightarrow m=2\)

d/ \(0\left(m-2\right)+3=2\Rightarrow3=2\) (vô lý)

Không tồn tại m thỏa mãn

e/ \(m-2=-2\Rightarrow m=0\)

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

a: Vì \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(1;2\right);B\left(-3;4\right)\) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}k+k'-3=2\\-3\left(k-3\right)+k'=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+k'=5\\-3k+k'=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4k=10\\k+k'=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=\dfrac{2}{5}\\k'=\dfrac{23}{5}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2022

Bài 2:

a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

m-3=0

=>m=3

b: Để (d) tạo với Ox một góc nhọn thì 1-2m>0

=>m<1/2

c: Để (d) tạo với Ox một góc tù thì 1-2m<0

=>m>1/2

d: Thay x=0 và y=1 vào (d), ta được:

m-3=1

=>m=4

e: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

2(1-2m)+m-3=0

=>2-4m+m-3=0

=>-3m-1=0

=>m=-1/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
a. $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ $3$, tức là cắt trục tung tại điểm $(0;3)$

$(0;3)\in (d)$

$\Leftrightarrow 3=(m+2).0+2m^2+1$

$\Leftrightarrow 2m^2=2$
$\Leftrightarrow m^2=1$

$\Leftrightarrow m=\pm 1$

Khi $m=1$ thì ta có hàm số $y=3x+3$

Khi $m=-1$ thì ta có hàm số $y=x+3$ 

Bạn có thể tự vẽ 2 đths này.

b.

Để $(d)$ cắt $(d')$ thì: $m+2\neq 2m+2$

$\Leftrightarrow m\neq 0$