Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Truyện cổ tích là thế giới hiện thực vì ở đó phản ánh cuộc sống lao động, những quan hệ tình cảm trong gia đình, ngoài xã hội đặc biệt là những áp bức bất công mà những những người nghèo khổ, hiền lành như người con riêng, người mồ côi... đã phải chịu đựng...
- Từ trong cuộc sống hiện thực ấy, nhân dân lao động đã gởi gắm vào trong tryện cổ tích ước mơ về sự công bằng, cái thiện sẽ chiến thắng cái ác...
Trong mỗi chúng ta ai cũng có một mục đích riêng và cách đạy được mục đích đó thì dương nhiên cũng khác nhau. Mục tiêu ta đặt ra đó chính là ước mơ của mỗi người.
Đừng để ước mơ chỉ là mơ ước mà hãy biến nó thành mục tiêu sống của chính bản thân mình như vậy sẽ khiến ta luôn mún đứng lên khi bị vấp ngã vì hoài bão của chính mình, đó là một con người có khát khao và mún chiến thắng. Hãy thử nghĩ xem nếu ai đó không có ước mơ thì liệu họ có thể dám đứng lên để đấu tranh vì chính họ hay không? Rồi sẽ thế nào nếu họ chỉ biết làm theo người khác... điều đó sẽ khiến chính bản thân họ không thể hiện được mình.
Thấy đó ước mơ thật quan trọng đối với mỗi con người. Nó giúp ta phải biết làm gì trong cuộc sống và từ đó thể hiện được khả năng của bản thân với mọi người xung quanh, như thế ta sẽ khẳng định dược chính mình, không chịu thua bất khì một ai vì mục đích đó, đám hành động để đạt được những gì mình có.
Nhưng không phải như vậy mà ta bất chấp mọi thủ đoạn để mình có được cái gì đó. Là 1 con người đã nói là sẽ đạt được những gì mình ước mơ thì phải thật chân chính, đấu tranh thật phân minh và hành động để đối thủ phải phục mình. Như thế mới là 1 con người chân chính.
Có ước mơ sẽ giúp chính ta vươn lên trong cuộc sống, góp phần làm cho đất nước, xã hội ngày càng giàu đẹp và văn minh.
a. Sự “nhập vai” là người bị điên dại
Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười,
Tôi không trăng gió gặp người gió trăng,
Gió trăng thời mặc gió trăng
Ai ơi giữ lấy đạo hằng chở quên.
Chẳng giấu gì Xúy Vân là tôi
Tuy dại dột, tài cao vô giá,
Thiên hạ đồn rằng tôi hát hay đã lạ,
Ai cũng gọi là cô à Xúy Vân
Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương
Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại.
b) Ước mơ về cuộc sống gia đình của nàng.
Chờ cho bông lúa chín vàng
Để anh đi gặt, để nàng mang cơm
c) Thực tế cuộc sống của của nàng trong gia đình chồng
Con gà rừng ăn lẫn với công
Đắng cay chẳng có chịu được, ức!
Bông bông dắt, bông bông díu
Xa xa lắc, xa xa líu
Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyện.
a) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện sự “nhập vai” là người bị điên dại của Xúy Vân:
- Lời nói: Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười/ Tôi không trăng gió gặp người trăng gió/ Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên
- Câu hát: Chiếc trống cơm, ai khéo vỗ nên bông/ Một đàn các cô gái lội té bèo/ Chuột đậu cành rào, mỗi ấp cánh dơi… Cưỡi con gà mà đi đánh giặc”
- Chỉ dẫn sân khấu: đế, Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười.
b) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện ước mơ về cuộc sống gia đình của nàng là:
- Lời nói, câu hát: Chờ cho bông lúa chín vàng/ Để anh đi gặt, để nàng mang cơm
- Chỉ dẫn sân khấu: Xúy Vân múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.
c) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện thực tế cuộc sống của nàng trong gia đình chồng
- Câu hát: Con gà rừng ăn lẫn với con công/ Đắng cay chẳng có chịu được, Xa xa lắc, xa xa líu/ Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.
- Chỉ dẫn sân khấu: hát điệu sa lệch
Những lời nói câu hát chỉ dẫn sân khấu chủ yếu thể hiện: