K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

I là trung điểm của AB nên IA = IB =  1 2 AB =   1 2 .12 = 6 cm

M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MB = MA = 10 cm

MI là đường trung trực của AB nên MI  ⊥ AB 

Suy ra tam giác AMI vuông tại I

Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:  M A 2 = M I 2 + A I 2

⇒ M I 2 = M A 2 − A I 2 = 10 2 − 6 2 = 64

⇒ M I ​ = 64 = 8   cm 

Ta có: MA = MB; AI = BI ; MI cạnh chung

Do đó:  Δ A M I = Δ B M I (c – c – c) 

Suy ra   M A I ^ = M B I ^

Vậy A, B, C đúng và D sai (do MA = MB  ≠ MI).

Chọn đáp án D

24 tháng 10 2021

B là sai vì M và I là 2 điểm trùng nhau

D là sai vì MB=8CM; MA=10CM; MB=10CM nên ko thể là MB=MA=MI mà phải là MA=MB>MI

18 tháng 11 2016

a. Xét tam giác MOA và tam giác MOB có :

OM là cạnh chung

MOA = MOB ( vì ox là tia phân giác góc xOy )

OMA = OMB ( = 90 độ )

Nên tam giác MOA = tam giác MOB ( c - c - c )

b. Ta có tam giác MOA = tam giác MOB ( cmt )

Nên MA = MB

Do đó M là trung điểm của AB

Vì vậy OM là đường trung trực của AB

Nhớ tk mk nha !!!

 

18 tháng 11 2016

Xét tam giác AMO vuông tại A và tam giác BMO vuông tại B có:

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AMO = Tam giác BMO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AMO = BMO (2 góc tương ứng) => MO là tia phân giác của AMB

AM = BM (2 cạnh tương ứng) => tam giác MAB cân tại A

có MO là tia phân giác của AMB (chứng minh trên)

=> MO là đường trung trực của AB

28 tháng 2 2020

Tam giác cân

vì MA vuông góc với Ox tại A nên \(\widehat{OAM}=90^o\)

vì MB vuông góc với Oy tại B nên \(\widehat{OBM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^o\)

vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

a, xét \(\Delta OAM\)\(\Delta OBM\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^o\left(cmt\right)\\OM\\\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow MA=MB\) ( 2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b, ta có \(\Delta OAM\) là tam giác vuông

theo định lý Py-ta-go

có : \(OA^2+AM^2=OM^2\\ \Leftrightarrow8^2+AM^2=10^2\\ \Leftrightarrow AM^2=100-72=36\)

mà độ dài một cạnh của tam giác không âm

nên AM = 6 ( cm )

vậy AM = 6 cm

c, từ a có \(\Delta OAM=\Delta OBM\)

\(\Rightarrow OA=OB\) ( 2 cạnh tương ứng )

xét \(\Delta OAI\)\(\Delta OBI\)

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\left(cmt\right)\\OI\\\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAI=\Delta OBI\) ( c.g.c )

\(\Rightarrow AI=BI\) ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

\(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

nên \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}=90^o\) (2)

từ (1) và (2) suy ra OM ( hay OI ) là đường trung trực của AB ( đpcm )

2 tháng 3 2020

100 - 72 ra 36 a

 

 

4 tháng 5 2019

a) x y A B I M GT:Đoạn thẳng AB, xy là đường trung trực AB, M thuộc xy, I là giao điểm của xy với AB

KL:b.MA = MB; c. MI là đường phân giác góc AMB

b)

Xét AMI và BMI có:

IA =IB(do xy là đường trung trực AB)

MIA = MIB = 90 độ( do xy là đường trung trực AB)

MI cạnh chung

ð AMI = BMI( c.g.c )

ð MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

c) Ta có AMI và BMI ( c/m a)

ð AMI = BMI (2 góc tương ứng )

ð MI là đường phân giác AMB

ð

15 tháng 5 2017
hình tự vẽ nha bạn. a)ta có tam giac abc can tai a suy ra góc b = góc c ta có: góc MBA+CBA=180 độ góc NCA+GÓCBCA=180 độ mà góc CBA= GÓC BCA suyra góc ABM= góc ACN xét tam giac ABM VÀ TGIAC ACN có: BM=CN(GT) ABM=ACN(cmt) AB=AC(gt) suy ra hai tam giac do bang nhau b)hai tam giac o cau a bang nhau thi suy ra hai canh AM=AN suy ra tam giac đó cân tại a
15 tháng 5 2017

c) và d) thì mik chưa nghĩ ra nhé sorry

Gọi giao của d và AB là C

=>C là trung điểm của AB và MC=4cm

=>CA=CB=AB/2=3cm

\(MA=MB=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)