Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) MN = AN = 1/2 AC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác AMC vuông tại M)
tam giác AON = tam giác MON (c.c.c)
=> góc OMN = 90đ hay OM vuông góc NM => NM là tiếp tuyến
c) có NM Là tiếp tuyến (câu b)
=> góc O1= góc O2 , góc O3 = góc O4 (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
có O1+O2+O3+O4 = 180đ
=> O2+O3 = 90đ
=> tam giác NOD vuông tại O
Xét tam giác vuông NOD, đường cao OM
=> tam giác OMN đồng dạng với tam giác DMO
=> \(\frac{NM}{OM}=\frac{OM}{MD}\)
=>\(\frac{AN}{OM}=\frac{OM}{DB}\)
=> AN.BD=\(R^2\)
d) có AN.BD=\(R^2\)
=> 2AN . BD = 2 R.R
=>AC.BD = AB . OA
=>\(\frac{AC}{AB}=\frac{OA}{BD}\)
=> tam giác AOC đồng dạng với tam giác BDA
=>góc AOC = góc ADB
Gọi K là giao điểm của AD và OC
=> tam giác AOK đồng dạng ADB (g.g)
=>góc OKA = góc DBA = 90đ
=> \(AD\perp OC\)
1: Xét (O) có
ΔMAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔMAB vuông tại M
a: Xét ΔOSB có OS=OB=BS(=R)
nên ΔOSB đều
=>\(\widehat{SBO}=60^0\)
Xét (O) có
MS,MQ là các tiếp tuyến
Do đó: MS=MQ
=>M nằm trên đường trung trực của SQ(1)
ta có: OS=OQ
=>O nằm trên đường trung trực của SQ(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của SQ
=>MO\(\perp\)SQ tại H và H là trung điểm của SQ
Ta có: ΔSOB đều
mà SH là đường cao
nên H là trung điểm của OB
Xét tứ giác OSBQ có
H là trung điểm chung của OB và SQ
=>OSBQ là hình bình hành
Hình bình hành OSBQ có OS=OQ
nên OSBQ là hình thoi
=>\(\widehat{SBQ}+\widehat{OSB}=180^0\)
=>\(\widehat{SBQ}=120^0\)
Xét ΔBSQ có \(cosSBQ=\dfrac{BS^2+BQ^2-SQ^2}{2\cdot BQ\cdot BS}\)
=>\(\dfrac{R^2+R^2-SQ^2}{2\cdot R\cdot R}=cos120=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(2R^2-SQ^2=-R^2\)
=>\(SQ^2=3R^2\)
=>\(SQ=R\sqrt{3}\)
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó:ΔAMB vuông tại M
=>góc AMB=90 độ
b: Ta có: ΔOBM cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI là phân giác
Xét ΔOBS và ΔOMS có
OB=OM
góc BOS=góc MOS
OS chung
Do đó: ΔOBS=ΔOMS
=>góc OMS=90 độ
=>SM là tiếp tuyến của (O)