K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

E M F 4cm 8cm

Vì M nằm giữa E và F

\(\Rightarrow EM+MF=EM\)

thay \(4cm+MF=8cm\)

\(\Rightarrow MF=8cm-4cm\)

\(\Rightarrow MF=4cm\)(1)

Từ (1) \(\Rightarrow EM=MF\left(=4cm\right)\)
 

15 tháng 12 2019

ta co MA=4cm,EF=8cm

 suy ra MA +MF=E F

SUY RA 4+MF=8

SUY RA M=4 

SUY RA EM =MF

23 tháng 10 2017

k ung ho tui nha ban

23 tháng 10 2017

E M F 4CM 8CM SUY RA : EM <FM

28 tháng 7 2017

Vẽ hình: vì độ dài EM khác 0 và nhỏ hơn 8 cm nên M không trùng với hai đầu mút của đoạn thẳng EF (hay M nằm giữa E, F).

Giải bài 47 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì M nằm giữa E, F nên: EM + MF = EF

Suy ra: MF = EF - EM = 8 - 4 = 4 cm

Vì 4 = 4 nên EM = MF hay hai đoạn thẳng EM và MF có độ dài bằng nhau.

18 tháng 4 2017

Bài 47 Gọi M là một điểm của đoạn EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn EM và EF.

M là một điểm của đường đoạn thẳng EF, M không trùng với hai đầu đoạn thẳng vậy M nằm giữa E và F.

Ta có: EM+ MF= EF. Suy ra: EM=FM(= 4cm)

6 tháng 7 2015

ta có: E nằm giữa M và N => MN=EM+EN

F nằm giữa M và E => ME=EF+MF

=> MN=MF+EF+EN

23 tháng 2 2022

C

1 tháng 8 2020

a) Trên tia Ox có OE = 2cm,OF = 6cm ( OE < OF) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F

Vì E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có :

OE + EF = OF

=> 2 + EF = 6

=> EF = 4(cm)

Vậy EF = 4cm

b) Vì I là trung điểm của OE nên \(IE=\frac{1}{2}OE=\frac{1}{2}\cdot2=1\left(cm\right)\)

Vì K là trung điểm của EF nên \(KE=\frac{1}{2}EF=\frac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)

=> IE + KE = 1 + 2 = 3(cm) = IK

Vậy IK = 3cm

c) Vì O là trung điểm của ME nên \(OE=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{ME}{2}\)

=> \(ME=4\left(cm\right)\)

Mà ME = EF = 4(cm)

=> E là trung điểm của MF