Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét Δ AHB :
D là trung điểm của HB
F là trung điểm của AH
Do đó DF là đường trung bình của Δ AHB
=> DF //AB
mà AB ⊥ AC
Nên DF⊥AC
b) Xét ΔADC :
AH và DF là 2 đường cao
AH \(\cap\) DF = \(\left\{F\right\}\)
Vậy nên F là trực tâm của ΔADC
=> CF ⊥ AD
c) Xét Δ AHC :
F là trung điểm của AH
E là trung điểm của HC
Do đó EF là đường trung bình của Δ AHC
=> EF // AC
mà AB ⊥ AC
Nên EF ⊥ AB
Xét ΔABE :
EF và AH là 2 đường cao
EF \(\cap AH=\left\{F\right\}\)
Vậy F là trực tâm của ΔABE
=> BF ⊥ AE
Goi giao NM voi AC la D
Xet tam giac BHA co N la trung diem BH , M la trung diem AH
=> NM la duong trung binh => NM // AB
ma AB vuong goc voi AC (gt)
Suy ra NM vuong goc voi AC ( tu vuong goc den song song)
Xet tam giac NAC co AH vuong goc voi NC (gt)
NM vuong goc voi AC ( cmt)
=> M la truc tam tam giac ANC
=> CM vuong goc voi AN
DPCM
a/ Ta có AN vuông góc AC; HM vuông góc AC => AN//HM (1)
Ta có AM vuông góc AB; HN vuông góc AB => AM//HN (2)
=> Tứ giác AMHN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
AH; MN là hai đường chéo của hbh nên chúng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
b/ Trước hết ta phải c/m A, I, K thẳng hàng
Nối AI; AK
+ Xét tam giác AHK có
Hình bình hành AMHN có ^MAN=90 => ^ANM =90 => AN vuông góc HK nà NK=NH
=> tam giác AKH cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến là tam giác cân)
=> ^KAN=^HAN (1) (trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác)
+ Xét tam giác AIH chứng minh tương tự ta cũng có
^HAM=^IAM (2)
+ Mà ^HAN+^HAM=^BAC=90 (3)
Từ (1) (2) (3) => ^KAN+^IAM=^HAN+^HAM=90
=> ^KAN+^HAN+HAM+^IAM=180 => A,I,K thẳng hàng
+ Ở trên ta đã chứng minh được tam giác AKH và tam giác AIH là tam giác cân tại A
=> AK=AH=AI => A là trung điểm của IK
+ Xét tam giác
bn tham khảo ở đây nha:http://text.123doc.org/document/658748-6-bai-toan-hinh-4-de-thi-ki-i-toan-8.htm