K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

c: Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)

\(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)

mà \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

$BH, CK$ cùng vuông góc với $AN$ thì nó song song nhau. Như vậy thì $BH, CK$ làm sao giao nhau tại $O$ được?

Em xin lỗi, em chép sai đề bài. Còn đúng ra là \(BH\perp AM\), em có sửa lại đề bài rồi ạ!

29 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/jNwPg0S.jpg
9 tháng 8 2020

1

a) trước tiên chứng minh\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

rồi mới chứng minh 2 tam giác ABM và ACN bằng nhau 

suy ra AM = AN 

b)Đầu tiên chứng minh\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

rồi chứng minh hai tam giác ABH và ACK bằng nhau

suy ra BH = CK

c) vì hai tam giác ABH và ACK bằng nhau (cmt)

nên AH = AK

d) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{ACN}\)(hai tam giác ABH và ACK bằng nhau)

nên dễ cm \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)

còn lại tự cm

e) dễ cm tam giác ABC đều 

vẽ \(BH\perp AC\)

nên BH vừa là đường cao; phân giác và trung tuyến

dễ cm \(\Delta BHC=\Delta NKC\)

nên \(\widehat{BCH}=\widehat{NCK}=60^0\)

từ đó dễ cm AMN cân và OBC dều

A B C M N H K O a)Ta có:

△ABC cân tại A⇒\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét △ABM và △ACN có:

AB=AC (gt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (cmt)

BM=CN (gt)

⇒△ABM = △ACN (cgc)

b)Từ △ABM = △ACN (câu a)

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)(2 góc tương ứng) hay \(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)

Xét △CKN vuông tại K và △BHM vuông tại H, ta có:

CN=BM (gt)

\(\widehat{KNC}=\widehat{HMB}\) (cmt)

⇒△CKN= △BHM (cạnh huyền- góc nhọn)

⇒CK=BH (2 cạnh tương ứng)

Xét △CKA vuông tại K và △BHA vuông tại H, ta có:

AC=AB (gt)

CK=BH (cmt)

⇒△CKA= △BHA (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

⇒KA=HA (2 cạnh tương ứng)

c)Từ △CKN= △BHM (câu b)

\(\widehat{NCK}=\widehat{MBH}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{NCK}=\widehat{BCO}\)(đối đỉnh); \(\widehat{MBH}=\widehat{CBO}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{BCO}=\widehat{CBO}\) ⇒△OBC cân tại O

d)△ABM = △ACN (câu a) ⇒AM=AN (2 cạnh tương ứng)

⇒△AMN cân tại A

\(\widehat{MAN}=70^0\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{MAN}}{2}=\frac{180^0-70^0}{2}=\frac{110^0}{2}=55^0\)

\(\Rightarrow\widehat{NCK}=\widehat{MBH}=180^0-\left(90^0+55^0\right)=180^0-145^0=35^0\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{OBC}=35^0\Rightarrow\widehat{BOC}=110^0\)

28 tháng 12 2023

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

28 tháng 12 2023

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

24 tháng 2 2019

A B C M N O H K 1 2 1 2

Cm: a) Ta có: góc ABC + góc ABM = 1800 (kề bù)

                  góc ACN + góc ACB = 1800 (kề bù)

và góc ABC = góc ACB (vì t/giác ABC cân tạo A)

=> góc ABM = góc ACN

Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

    góc ABM = góc ACN (cmt)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

b) ko đề

c) Xét t/giác AHB và t/giác AKC

có  góc H1 = góc K1 = 900 (gt)

AB = AC (gt)

góc HAB = góc KAC (vì t/giác ABM = t/giác ACN)

=> t/giác AHB = t/giác AKC (ch - gn)

=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác AHO và t/giác AKO

có AH = AK (cmt)

  góc H1 = góc K1 = 900 (gt)

  AO : chung

=> t/giác AHO = t/giác AKO (ch - cgv)

=> HO = KO(hai cạnh tương ứng)

Mà HB + BO = HO

  KC + CO = OK

và HB = KC (vì t/giác AHB = t/giác AKC)

=> BO = CO 

=> t/giác OBC là t/giác cân tại O

 

a: HB=HC=6cm

\(HA=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đo: ΔABM=ΔACN

Xét ΔBDM vuông tại D và ΔCEN vuông tại E có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó: ΔBDM=ΔCEN

c: Xét ΔKBC có

KH là đường cao

KH là đường trung tuyến

Do đó:ΔKBC cân tại K

=>\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

=>\(\widehat{KCB}=\widehat{DBM}\)

=>\(\widehat{KCB}=\widehat{ECN}\)

=>\(\widehat{KCB}+\widehat{BCE}=180^0\)

=>K,E,C thẳng hàng

14 tháng 2 2018

OABCHKMN

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^{^O}\\\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^{^O}\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)

Lại có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\text{ (ΔABC cân tại A)}\)

Suy ra : \(180^{^O}-\widehat{ABC}=180^{^O}-\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét \(\Delta ABM,\Delta ACN\) có:

\(AB=AC\) (ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (cmt)

\(BM=CN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

b) Xét \(\Delta AHB,\Delta AKC\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^{^O}\right)\)

\(AB=AC\) (ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\) [do \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(cmt\right)\)]

=> \(\Delta AHB=\Delta AKC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c) Xét \(\Delta HMB,\Delta KNC\) có:

\(\widehat{MHB}=\widehat{NKC}\left(=90^{^O}\right)\)

BM = CN (gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\) [do \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(cmt\right)\)]

=> \(\Delta HMB=\Delta KNC\) (cạnh huyền -góc nhọn)

=> \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\) (2 góc tương ứng) (1)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBM}=\widehat{OBC}\\\widehat{KCN}=\widehat{OCB}\end{matrix}\right.\) (đối đỉnh) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Do đó: ΔOBC cân tại O (đpcm).

Bài 1: Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Qua I kẻ các đường thẳng vuông góc với hai cạnh của góc A, cắt các tia AB và AC theo thứ tự H và K. Chứng minh rằng: a) AH = AK b) BH = CK c) AK = \(\frac{AC+AB}{2}\), CK = \(\frac{AC-AB}{2}\) Bài 2: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN a) Chứng minh ΔAMN cân b) BE ⊥ AM (E...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Qua I kẻ các đường thẳng vuông góc với hai cạnh của góc A, cắt các tia AB và AC theo thứ tự H và K. Chứng minh rằng:

a) AH = AK

b) BH = CK

c) AK = \(\frac{AC+AB}{2}\), CK = \(\frac{AC-AB}{2}\)

Bài 2: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN

a) Chứng minh ΔAMN cân

b) BE ⊥ AM (E ∈ AM, CF ⊥ AN (F ∈ AN). Chứng minh rằng ΔBME = ΔCNF

c) EB và FC kéo dài cắt nhau tại O. Chứng minh AO là tia phân giác góc MAN

d) Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AM, qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AN, chúng cắt nhau ở H. Chứng minh ba điểm A, O, H thẳng hàng

Bài 3: Cho ΔABC có M là trung điểm của BC và ti AM là tia phân giác của góc A. Vẽ MI ⊥ AB tại I, MK ⊥ AC tại K. Chứng minh rằng:

a) MI = MK

b) ΔABC cân

c) Cho biết AB = 37, AM = 35. Tính BC

d) Trên tia đối của tia BM lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh ΔADE cân

e) Vẽ BQ ⊥ AD tại Q, CR ⊥ AE tại R. chứng minh ΔABQ = ΔACR

0